Chắp dính các dạng đuôi từ kết thúc câu vào sau vị từ

Một phần của tài liệu Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại (Trang 55)

II. CHẮP DÍNH VÀO SAU VỊ TỪ

2.2.Chắp dính các dạng đuôi từ kết thúc câu vào sau vị từ

2. Chắp dình các dạng đuói từ vào sau vị từ

2.2.Chắp dính các dạng đuôi từ kết thúc câu vào sau vị từ

Đuói từ kết thúc câu nằm trong hệ thống các đuói từ hàng sau. Đuói từ hàng sau bao gồm: đuói từ kết thúc câu và đuói từ khóng kết thúc câu. Các đuói từ kết thúc câu này ngoài nhiệm vụ báo hiệu sự kết thúc của một câu còn giúp

định dạng phát ngón đñ thuộc vào loại câu gí trong các dạng câu là: câu trần thuật, câu nghi vấn, câu mệnh lệnh, câu thỉnh dụ hay câu cảm thán. Ví thế, mỗi dạng đuói từ khác nhau cñ hính thức hoạt động khác nhau. Khi thực hiện vai trò là hính thức biểu hiện của phép đề cao đối tƣợng tiếp nhận bằng phƣơng thức chắp dình vào sau vị từ, những đuói từ này song song với hai nhiệm vụ trên cũng đồng thời đñng vai trò là yếu tố quyết định các mức độ đề cao biểu thị mối quan hệ mang tình tƣơng thân cũng nhƣ quyền lực giữa vai phát ngón với vai tiếp nhận trong từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. Các nhà nghiên cứu Hàn Quốc khi phân loại kình ngữ theo đối tƣợng tiếp nhận sự đề cao thƣờng xếp phƣơng thức này vào phép đề cao vai tiếp nhận ( 상대높임법 ).

Các dạng đuói từ kết thúc câu đƣợc lựa chọn và sử dụng dựa trên mối quan hệ giữa vai phát ngón và vai tiếp nhận. Trong mối quan hệ đñ, vai tiếp nhận cñ thể cñ vị thế cao hơn vai phát ngón ( cơ sở cho việc sử dụng những biểu hiện cñ tình đề cao ) và cũng cñ thể cñ vị thế thấp hơn ( cơ sở cho việc sử dụng những biểu hiện cñ tình hạ thấp ). Ví thế, khác với đuói từ (으)시thể hiện sự đề cao với vai chủ thể, đuói từ đề cao vai tiếp nhận rất đa dạng về hính thức và ý nghĩa biểu hiện. Phạm vi ý nghĩa của đuói từ này khóng chỉ dừng lại ở các mức độ kình trọng khác nhau mà còn bao gồm cả các mức độ hạ thấp và các thể biểu hiện vị thế và độ tƣơng thân của vai phát ngón với vai tiếp nhận cùng trực tiếp tham gia hành vi giao tiếp. Đồng thời, ví mối quan hệ giữa vai phát ngón và vai tiếp nhận trong hoạt động giao tiếp cñ tình trực tiếp nên việc sử dụng các hính thức biểu hiện đề cao cñ độ nhạy cảm và tinh tế rất cao. Chình điều này đã tạo nên sự phức tạp đặc trƣng của đuói từ đề cao đối tƣợng tiếp nhận. Nếu sự phức tạp của việc lựa chọn sử dụng đuói từ đề cao chủ thể đƣợc quyết định ở mối quan hệ nhiều chiều giữa các đối tƣợng tham gia giao tiếp nhƣng chỉ để quyết định việc cñ sử dụng biện pháp đề cao hay khóng thí tình phức tạp của đuói từ đề cao đối tƣợng tiếp nhận lại ở sự đa dạng của các hính thức đề cao và hạ thấp đối với cùng một đối tƣợng do cñ sự phân chia các mức độ đề cao khác nhau. Đối với phép đề cao

này, cái khñ khóng phải là việc tím mối quan hệ liên cá nhân giữa các đối tƣợng giao tiếp để làm cơ sở lựa chọn sử dụng kình ngữ mà là việc phải sử dụng, kết hợp các mức độ đề cao nào trong những trƣờng hợp nào để cñ đƣợc kết quả tốt nhất và khóng gây phản cảm cho ngƣời nghe.

Khác với vai chủ thể và vai khách thể, vai tiếp nhận là vai thƣờng khóng xuất hiện trong diễn ngón với tƣ cách là một thành phần câu nhƣng lại trực tiếp tham gia thực hiện các hành vi giao tiếp. Điều này cho phép chúng ta cñ thể nhín nhận các dạng đuói từ kết thúc câu nhƣ những hính thức biểu hiện sự đề cao với đối tƣợng cñ phạm vi hoạt động lớn hơn phạm vi của câu văn thuần tuý. Đồng thời cũng khóng thể khóng khẳng định tình độc lập và sự chi phối tƣơng đối của nñ đối với các hính thức đề cao vai chủ thể và vai khách thể khi xét trong mối quan hệ liên cá nhân giữa các đối tƣợng tham gia giao tiếp. Nghĩa là, đói khi, cñ thể vai tiếp nhận khóng xuất hiện và hoạt động nhƣ một thành phần câu nhƣng hính thức đề cao vai tiếp nhận vẫn phải đƣợc thực hiện. Hơn nữa, khi xuất hiện cùng với các vai khác trong hoạt động giao tiếp, cho dù cñ vị thế nhƣ thế nào thí việc lựa chọn sử dụng các hính thức đề cao hay hạ thấp đối với vai tiếp nhận nhƣ thế nào cho phù hợp vẫn là vấn đề đƣợc vai phát ngón lƣu ý đến đầu tiên trƣớc khi các hính thức đề cao khác đƣợc thực hiện. Thậm chì, kể cả khi vai tiếp nhận đồng thời đñng cả vai chủ thể hoặc khách thể thí các hính thức biểu hiện sự đề cao đối tƣợng tiếp nhận vẫn đƣợc sử dụng song song cùng với đuói từ (으)시 đề cao chủ thể hoặc các biểu hiện đề cao khách thể.

Tím hiểu về cơ sở phân loại các dạng đuói từ đề cao đối tƣợng tiếp nhận, các nhà nghiên cứu ngón ngữ Hàn Quốc thƣờng dựa vào hai hệ quy chiếu để thực hiện, đñ là hoàn cảnh sử dụng và mức độ đề cao đƣợc thể hiện bởi các dạng đuói từ khác nhau. Cñ thể sơ đồ hoá sự phân chia phép đề cao đối tƣợng tiếp nhận theo cả hai cách phân loại đã đề cập nhƣ sau:

Kình trọng bậc nhất

Kình trọng bính thƣờng Đề cao

Hạ thấp bậc nhất Hạ thấp bính thƣờng

Hạ thấp

Kình trọng thân mật Hạ thấp thân mật

Trên thực tế, nếu xét theo cấp độ đề cao thí tuỳ theo từng quan điểm của các nhà nghiên cứu khác nhau mà sự phân chia này cñ thể xê dịch từ bốn đến sáu cấp độ. Trong cuốn “ Ngữ pháp quốc ngữ tiêu chuẩn ” ( 국어문법표준 ), trang 332, tác giả Nam Ki Sim và Ko Young Keun đã lịêt kê ra một số cách phân loại khác nhau nhƣ sau: a. Kình trọng bậc nhất: 합쇼체 Kình trọng bính thƣờng: 하오체 Hạ thấp bính thƣờng: 하게체 Hạ thấp bậc nhất: 해라체 b. Kình trọng bậc nhất: 하소서 Kình trọng bính thƣờng: 합쇼 ( gồm 합니다, 하오 ) Hạ thấp bính thƣờng: 하게 Hạ thấp bậc nhất: 해라 c. Kình trọng bậc nhất: 합니다 Kình trọng bính thƣờng: 하오 Khóng xét dạng thân mật (발말) Đuói từ đề cao vai tiếp nhận Thể khóng chình thức

Hạ thấp bính thƣờng: 하네 Hạ thấp bậc nhất: 한다 Hạ thấp thân mật: 해 d. Kình trọng bậc nhất: 하소서체 Kình trọng bính thƣờng: 합쇼체 Kình trọng: 하오체 Hạ thấp bính thƣờng: 하게체 Thân mật ( 반말 ) Hạ thấp bậc nhất: 해라체

Cñ sự khác nhau này là do cñ những nhà nghiên cứu cóng nhận cấp độ hạ thấp thân mật là một cấp độ riêng còn cñ ngƣời thí khóng. Cñ ngƣời lại tình gộp hai cấp độ 하소서체 và 합쇼체 ( hoặc하나이다체 và 합니다체 ) vào làm một và cñ ngƣời thí để nguyên nhƣ vậy. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu hiện nay đang cñ xu hƣớng thống nhất ở quan điểm phân loại đuói từ theo sáu cấp độ. Xếp theo trật tự giảm dần về độ kình trọng chúng ta sẽ cñ thứ tự nhƣ sau:

- Kình trọng bậc nhất ( 합쇼체 ), - Kình trọng thân mật ( 해요체 ), - Kình trọng bính thƣờng ( 하오체 ), - Hạ thấp bính thƣờng ( 하게체 ), - Hạ thấp thân mật ( 해체 ) và - Hạ thấp bậc nhất ( 해라체 ).

Còn nếu xét theo hoàn cảnh sử dụng kình ngữ thí nhƣ chúng tói đã đề cập trong chƣơng I, dựa vào việc phép đề cao đñ đƣợc sử dụng ở hoàn cảnh giao

tiếp chình thức hay khóng chình thức mà cñ thể chia thành hai thể: Thể chình thức (격식체, 格式體 ) và thể khóng chình thức ( 비격식체, 非格式體 ). Nếu quy về mối quan hệ liên cá nhân giữa các đối tƣợng tham gia giao tiếp thí cñ thể nñi thể chình thức là thể đại diện cho trục quan hệ mang tình quyền lực còn thể khóng chình thức là thể đại diện cho quan hệ mang tình tƣơng thân giữa vai phát ngón và vai tiếp nhận. Ví thế, giữa hai thể này cñ những đặc điểm rất khác nhau về nhiều mặt.

Bảng 2: Bảng đối chiếu đặc điểm của thể chình thức và thể khóng chình thức trong hoạt động ngữ pháp của đuói từ kết thúc câu.

PHÂN BIỆT THỂ CHÍNH THỨC 격식체 ( 格式體 ) THỂ KHÔNG CHÍNH THỨC 비격식체 ( 非格式體 ) BIỂU HIỆN - TRỰC TIẾP, THẲNG THẮN, KHÁCH QUAN. - MỀM DẺO, KHÔNG TRỰC DIỆN, CHỦ QUAN. ĐUÔI TỪ - Số lƣợng ìt. - Thƣờng chỉ dùng trong bốn dạng câu: trần thuật, mệnh lệnh, nghi vấn và thỉnh dụ. - Khóng phong phú trong sự kết hợp với ngữ điệu. - Số lƣợng nhiều. - Biểu thị đƣợc các ý nghĩa tính thái nhƣ nghi ngờ, phỏng đoán, cảm thán... - Kết hợp đƣợc với nhiều

thanh điệu đa dạng.

CHỨC NĂNG

- Thể hiện sự tón trọng cần cñ với đối tƣợng tiếp nhận. - Thể hiện sự đối xử thìch

hợp, đúng với tuổi tác, vị trì xã hội của đối tƣợng tiếp nhận theo đúng quy phạm xã hội.

- Xác nhận chình xác vị trì

- Giải toả đƣợc cảm giác xa cách mà thể chình thức tạo ra.

- Tạo sự gần gũi, mềm dẻo và thân thiện trong giao tiếp.

- Tím kiếm mối liên hệ cá nhân và đối xử bằng tƣ cách

của bản thân so với đối tƣợng tiếp nhận.

cá nhân của bản thân.

Nhƣ vậy, xét theo mức độ, chúng ta cñ thể chia đuói từ kết thúc câu thành sáu mức độ thuộc hai xu hƣớng đề cao và hạ thấp khác nhau. Xét theo hoàn cảnh sử dụng chúng ta cũng cñ đƣợc hai thể là thể chình thức và thể khóng chình thức. Trong đñ, tiêu chì về mức độ kình trọng là yếu tố quy định tình phi đối xứng trong quan hệ quyền uy và tiêu chì về thể là yếu tố khẳng định tình tƣơng thân của vai phát ngón và vai tiếp nhận. Với sự phân loại đuói từ kết thúc theo hai hệ quy chiếu này, chúng tói một lần nữa càng khẳng định kình ngữ trong tiếng Hàn mặc dù cñ sự phân cóng riêng trong việc biểu hiện tình chất của các mối quan hệ xã hội giữa các đối tƣợng tham gia giao tiếp nhƣng nhín một cách tổng thể, bằng sự linh hoạt trong hoạt động của hệ thống đuói từ, các tình chất đñ khóng mâu thuẫn hay loại trừ lẫn nhau. Nghĩa là khóng phải cứ kình trọng, đề cao thí cñ khoảng cách và ngƣợc lại, cứ thân thiện thí khóng cñ sự phân biệt về quyền lực. Đây cũng cñ thể coi là một cơ sở để giải thìch hiện tƣợng hỗn dụng giữa hai thể chình thức và khóng chình thức đang xảy ra, đƣợc chấp nhận và cñ xu hƣớng ngày càng phổ biến trong tiếng Hàn.

Theo lý thuyết, khi sử dụng các mức độ đề cao và hạ thấp vai tiếp nhận đƣợc tạo lập bởi đuói từ kết thúc câu, việc hỗn dụng bốn cấp độ ở thể chình thức và hai cấp độ ở thể khóng chình thức là hiện tƣợng khóng đƣợc chấp nhận. Nhƣng với sự bao hàm cả hai xu hƣớng đề cao và hạ thấp trong cùng một thể cộng với những đặc điểm biểu hiện và tình chất riêng cñ thể kết hợp và bổ sung cho nhau mà khi áp dụng vào đời sống sinh hoạt, nguyên tắc này đói khi đã bị phá vỡ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vì dụ 20:

선생님, 안녕하십니까? 오래간만입니다. 하신 일이 잘 되셨어요?

( Em chào thầy ạ. Lâu lắm rồi em mới đƣợc gặp thầy. Cóng việc thầy làm đều tốt cả chứ ạ? Chắc là trong thời gian qua thầy đã vất vả lắm. )

Trong vì dụ này, thể chình thức và thể khóng chình thức của hai cấp độ kình trọng bậc nhất ( 합쇼체 ) và kình trọng thân mật ( 해요체 ) đã cùng đƣợc sử dụng. Xét về mức độ, tuy ở hai thể khác nhau nhƣng các đuói từ này đều cùng thể hiện sự kình trọng đối với vai tiếp nhận. Thể chình thức đƣợc sử dụng để thể hiện sự khẳng định và tón trọng vị thế của thầy giáo với tƣ cách là vai tiếp nhận. Đồng thời nñ cũng xác định vị trì của vai phát ngón so với vai tiếp nhận trong cách thức giao tiếp phù hợp với vị trì xã hội cũng nhƣ tuổi tác của đối tƣợng giao tiếp mà xã hội đã quy định. Trong khi đñ, thể khóng chình thức đƣợc dùng tiếp trong hai câu sau đã giúp giải toả sự xa cách, tạo sự thân mật và thể hiện một thái độ thân thiết của vai phát ngón bù lấp vào khoảng cách mà thể chình thức vó hính chung đã tạo ra khi thực hiện giao tiếp. Nhƣ vậy, sự kết hợp hai thể khác nhau trong cùng một mức độ nhƣ trong trƣờng hợp này khóng những đảm bảo đƣợc sự kình trọng của vai phát ngón đối với vai tiếp nhận mà còn loại bỏ đƣợc khoảng cách tạo bởi trục quan hệ quyền lực giữa hai đối tƣợng.

Để tím hiểu kỹ hơn về phƣơng thức biểu hiện của các dạng đuói từ kết thúc câu trong việc thể hiện sự đề cao và hạ thấp vai tiếp nhận, chúng tói đã tiến hành khảo sát và so sánh hoạt động của chúng ở từng mức độ cụ thể.

Một phần của tài liệu Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại (Trang 55)