Thay thế các danh từ đề cao cùng nghĩa

Một phần của tài liệu Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại (Trang 113)

II. THAY THẾ ĐỐI VỚI THỂ TỪ

2. Thay thế các danh từ đề cao cùng nghĩa

Với tƣ cỏch là một trong những phƣơng tiện trong hệ thống kỡnh ngữ, ngoài cỏch gắn thờm phụ tố theo phƣơng thức ngữ phỏp mà chỳng túi đó trớnh bày trong chƣơng II, danh từ trong tiếng Hàn cũn củ khả năng biểu hiện ý nghĩa đề cao của kỡnh ngữ bằng cỏch thay thế, sử dụng cỏc danh từ đặc biệt củ sắc thỏi đề cao cựng nghĩa. Mặc dự khúng phải là phƣơng thức chủ yếu và chỉ đƣợc thực hiện ở số lƣợng ỡt danh từ nhƣng trong thực tế cỏc danh từ đề cao này là một bộ phận khúng thể thiếu của kỡnh ngữ do hiệu quả và tần số sử dụng rất cao của chỳng.

Bảng 11: Một số danh từ củ ý nghĩa đề cao thƣờng dựng

DANH TỪ MANG NGHĨA BèNH THƢỜNG

DANH TỪ MANG NGHĨA ĐỀ CAO NGHĨA TIẾNG VIỆT 밥 진지 Cơm 집 댁 Nhà 나이 춘추 연세 Tuổi 병 병환 Bệnh 말 말씀 Lời nói  말씀

이 치아 Răng

술 약주 R-ợu

얼굴 신색 Khuôn mặt

생일 생실 Sinh nhật

이름 명함 Tên

Theo liệt kê trong bảng 11, khác với kính ngữ biểu hiện bằng ph-ơng thức gắn thêm các hậu tố biểu thị ý nghĩa đề cao vào sau các danh từ chỉ ng-ời để tạo lập danh từ đề cao cùng nghĩa mới, kính ngữ ở ph-ơng thức thay thế từ vựng đ-ợc áp dụng chủ yếu với danh từ chỉ vật. Trên thực tế, cũng có một số danh từ chỉ ng-ời cũng có khả năng biểu hiện ý nghĩa đề cao bằng ph-ơng thức thay thế từ vựng nh-ng trong hoạt động ngôn ngữ, các danh từ này đ-ợc sử dụng nh- những “ đại từ nhân xưng đặc biệt ” với đặc điểm mang tính chỉ định trực tiếp của đại từ nhân x-ng ( Xem ch-ơng III. II. 1 ). Vì thế, chúng tôi không xếp chúng vào hệ thống các danh từ đề cao mà xếp vào hệ thống đại từ nhân x-ng có ý nghĩa đề cao thuộc ph-ơng thức thay thế từ vựng.

Vì là danh từ chỉ vật nên ý nghĩa đề cao của kính ngữ do các danh từ này đảm nhận không phải là ý nghĩa có tính trực tiếp trong việc biểu hiện sự đề cao của vai phát ngôn đối với đối t-ợng cần đề cao nh- các danh từ chỉ ng-ời mà chỉ mang giá trị gián tiếp. Điều đó có nghĩa khi vai phát ngôn sử dụng các danh từ đề cao chỉ các sự vật, hiện t-ợng, ng-ời... mà vai chủ thể hay khách thể có liên quan mật thiết hoặc có quyền sở hữu là muốn thông qua đó thể hiện sự đề cao của mình đối với vai chủ thể và vai khách thể. Để thực hiện chức năng đề cao gián tiếp, khi tham gia hoạt động giao tiếp với t- cách là các thành phần câu, các danh từ chỉ vật này th-ờng đứng ở vị trí chủ ngữ của một vế câu ( trong tr-ờng hợp câu có chủ ngữ nhị trùng ) hoặc làm bổ ngữ hay trạng ngữ cho câu.

a. 할아버지께서연세가많으십니다. ( ễng túi đó nhiều tuổi rồi. )

b. 할아버지께서는진지를잘 잡수셨군요.

( ễng đó ăn cơm rất ngon miệng rồi.)

c. 선생님은댁에안 계십니다.

( Thầy giỏo khúng củ ở nhà. )

Nhƣ chỳng túi đó đề cập, những danh từ chỉ vật thuộc phƣơng thức thay thế từ vựng thƣờng khúng đƣợc sử dụng trong trƣờng hợp đề cao vai tiếp nhận (trừ trƣờng hợp vai khỏch thể đồng thời là chủ thể hay khỏch thể của cõu). Đối tƣợng giao tiếp mà ý nghĩa đề cao của chỳng hƣớng tới là vai chủ thể và vai khỏch thể thúng qua việc tham gia vào cỏc thành phần cõu khỏc nhau. Qua khảo sỏt cỏc vỡ dụ cụ thể, chỳng túi nhận thấy danh từ chỉ vật tham gia vào việc đề cao vai khỏch thể chỉ củ thể hoạt động ở vị trỡ là trạng ngữ của cõu. Trong khi đủ, với vai chủ thể, cỏc danh từ này củ thể hoạt động ở cả ba vị trỡ của cỏc thành phần cõu đó nờu trờn. Điều đủ cho thấy, sẽ củ trƣờng hợp trựng lặp ở thành phần trạng ngữ khi danh từ chỉ vật biểu hiện ý nghĩa đề cao đối với vai chủ thể và vai khỏch thể. Vỡ dụ 48: a. 할머니가댁으로 가셨습니다. ( Bà đó về nhà rồi.) b. 넌할버니를댁으로좀 모셔드려. ( Cậu đƣa bà về nhà nhộ. )

Trong hai vỡ dụ này, danh từ “ nhà ” ( 집 ) với dạng đề cao là 댁 ở cả hai vỡ dụ đều đủng vai trũ là thành phần trạng ngữ của cõu nhƣng trong vỡ dụ 47a, nủ là biểu hiện của kỡnh ngữ đề cao chủ thể cũn ở vỡ dụ 47b, nủ lại trở thành biểu hiện của kỡnh ngữ đề cao khỏch thể. Nhƣ vậy, để xỏc định đƣợc chỳng là biểu

hiện của kỡnh ngữ đề cao đối tƣợng giao tiếp nào thớ chỳng ta phải dựa vào hai yếu tố: vị trỡ của danh từ chỉ ngƣời mà nủ bổ trợ đủng vai trũ thành phần nào của cõu và sự biến đổi của đuúi từ cũng nhƣ hệ thống vị từ chuyờn biệt ở vị trỡ vị ngữ đƣợc sử dụng nhƣ thế nào. Củ điều này là do hệ thống danh từ chỉ vật đƣợc sử dụng chỉ biểu hiện ý nghĩa đề cao giỏn tiếp. Đõy là những yếu tố bổ trợ chứ khúng củ vai trũ quyết định trong việc xỏc định đối tƣợng cần đề cao. Tuy nhiờn, khúng thể phủ nhận rằng nếu khúng củ sự tham gia của hệ thống danh từ đề cao chỉ sự vật này thớ ý nghĩa đề cao đƣợc thực hiện bởi cỏc thành phần khỏc sẽ mất đi sự hoàn chỉnh cần thiết.

Nhƣ vậy, để thể hiện ý nghĩa đề cao, kỡnh ngữ trong tiếng Hàn củ hai phƣơng thức biểu hiện thúng qua hoạt động của danh từ là gắn hậu tố님 vào sau danh từ chỉ ngƣời và sử dụng hệ thống cỏc danh từ đề cao chuyờn dụng chỉ sự vật. Mỗi hớnh thức này đều củ một chức năng, giới hạn và vai trũ riờng nhƣng giữa chỳng củ mối liờn hệ hỗ trợ và bổ sung cho nhau rất chặt chẽ nằm trong một chỉnh thể cỏc yếu tố thể hiện sự đề cao đƣợc gọi chung là kỡnh ngữ.

Một phần của tài liệu Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại (Trang 113)