Một số tác dụng không mong muốn

Một phần của tài liệu Điều trị hỗ trợ bằng Anastrozole (Arimidex) cho bệnh nhân UTV giai đoạn II, III đã mãn kinh có thụ thể nội tiết dương tính (Trang 71)

Các tác dụng không mong muốn của Arimidex ở các nghiên cứu trong và ngoài n−ớc tr−ớc đây đ−ợc chúng tôi l−u tâm ghi nhận. Tỷ lệ bị cơn bốc hoả gặp trong 24,2%, tiếp đến là BN mệt mỏi chiếm 12,6%, nôn và buồn nôn gặp trong 7,4%. Tỷ lệ gãy x−ơng gặp 3 tr−ờng hợp chiếm 3,2%. Tỷ lệ chảy dịch âm đạo, tỷ lệ chảy máu âm đạo, tắc mạch huyết khối, thiếu máu cơ tim, thiếu máu não ít gặp, chiếm từ 1- 3%. Kết quả trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn các nghiên các nghiên cứu n−ớc ngoài.

Chúng tôi ch−a thấy tr−ờng hợp nào bị ung th− nội mạc tử cung có lẽ do thời gian cũng nh− số bệnh nhân còn ch−a đủ.

Trong thử nghiệm ATAC, các tác giả quan sát thấy anastrozole làm giảm đáng kể cơn bốc hoả, chảy dịch âm đạo, chảy máu âm đạo, các biểu hiện thiếu máu não, tắc mạch huyết khối và ung th− nội mạc tử cung. Các tác dụng phụ ở nhóm dùng anastrozole nh−: bốc hoả (35,6%), mệt mỏi (18,7%), nôn và buồn nôn (12,7%), tỷ lệ chảy dịch âm đạo, tỷ lệ chảy máu âm đạo,

tắc mạch huyết khối, thiếu máu cơ tim, thiếu máu não ít gặp, chiếm từ 2-6% thấp hơn ở nhóm điều trị tamoxifen. Trái lại, các bệnh về cơ, x−ơng, khớp (35,7%), đặc biệt là gãy x−ơng (2,93%) hay gặp hơn ở nhóm điều trị anastrozole. Sự khác biệt về tỷ lệ các tác dụng không mong muốn của hai nhóm đều có ý nghĩa thống kê. Nh−ng sau khi dừng điều trị, theo dõi tiếp các tác dụng phụ nặng này thì các nhà nghiên cứu nhận thấy tỷ lệ này t−ơng đ−ơng giữa 2 nhóm dùng anastrozole và tamoxifen [25]. Các nghiên cứu khác so sánh trực tiếp giữa thuốc ức chế aromatase với tamoxifen trong điều trị bổ trợ cũng cho các kết quả t−ơng tự [25], [41], [58], [59].

Kết luận

Đề tài tiến hành nghiên cứu trên 95 phụ nữ đã mãn kinh bị ung th− vú ở giai đoạn II, III có thụ thể nội tiết d−ơng tính điều trị nội tiết bổ trợ bằng anastrozole. Với thời gian điều trị, theo dõi trung bình 36,5 tháng, chúng tôi có một số kết luận sau:

1. Kết quả điều trị bổ trợ

- Tỷ lệ tái phát di căn sau 4 năm là 11,7%. Tỷ lệ này cao nhất vào năm thứ 3 là 5,3% và năm thứ 2 là 3,2%.

- Tại thời điểm 1 năm, 2 năm, 3 năm, 4 năm tỷ lệ sống không bệnh t−ơng ứng là 97,9%; 94,8%; 89,5% và 88,4%. Thời gian sống thêm không bệnh trung bình 44,6 tháng.

- Tỷ lệ sống thêm toàn bộ tại thời điểm 1 năm, 2 năm, 3 năm, 4 năm t−ơng ứng là 98,9%; 97,9 %; 94,7% và 91,6%. Thời gian sống thêm toàn bộ trung bình là 46,7tháng.

- Tỷ lệ sống thêm không bệnh giữa các nhóm hạch sau mổ có sự khác biệt. 100% BN ch−a di căn hạch còn sống thêm không bệnh sau 4 năm. Thời gian sống thêm không bệnh giảm dần từ nhóm hạch N1 (91,3%), đến N3 (42,4%).

- Tỷ lệ sống thêm không bệnh sau 4 năm theo dõi của nhóm GĐ II là 92,3%; GĐ III là 65,8%.

- Tỷ lệ sống thêm toàn bộ sau 4 năm của nhóm ch−a di căn hạch (N0) là 100%. Tỷ lệ này giảm dần theo GĐ hạch t−ơng ứng: N1 là 92,6%, N2 là 88,2% và N3 là 63,6%.

- Tỷ lệ sống thêm toàn bộ của các BN giai đoạn II là 96,1%; giai đoạn III là 78,2%.

2. Các tác dụng không mong muốn của các thuốc

Tỷ lệ bị cơn bốc hoả gặp trong 24,2%, tiếp đến là BN mệt mỏi chiếm 12,6%; nôn và buồn nôn gặp trong 7,4%. Tỷ lệ gãy x−ơng gặp 3 tr−ờng hợp chiếm 3,2%. Tỷ lệ chảy dịch âm đạo, tỷ lệ chảy máu âm đạo, tắc mạch huyết khối, thiếu máu cơ tim, thiếu máu não chiếm từ 1- 3%. Không gặp tr−ờng hợp nào ung th− nội mạc tử cung.

Cùng với các ph−ơng pháp phẫu thuật, tia xạ, hoá chất, điều trị bổ trợ bằng nội tiết anastrozole (Arimidex) trên bệnh nhân UTV đã mãn kinh có TTNT d−ơng tính đem lại hiệu quả sống thêm và là thuốc có tính an toàn cao, dung nạp tốt đối với phụ nữ Việt nam.

Kiến nghị

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài này, chúng tôi xin có một số đề xuất:

1. Nên áp dụng ph−ơng pháp điều trị bổ trợ nội tiết bằng thuốc anastrozole( Arimidex) cho các phụ nữ ung th− vú mãn kinh có thụ thể nội tiết d−ơng tính mỗi khi có điều kiện, đặc biệt đối với các tr−ờng hợp có chống chỉ định với tamoxifen. Nếu điều kiện kinh tế không cho phép hoặc có các chống chỉ định với anastrozole, tamoxifen cũng là một lựa chọn thay thế.

2. Cần theo dõi các bệnh nhân trong nghiên cứu với thời gian dài hơn. Cần có thêm các nghiên cứu với các thuốc ức chế aromatase khác (nh− letrozole, exemestane) để có thêm những bằng chứng khoa học cho việc sử dụng nhóm thuốc này ở bệnh nhân ung th− vú.

Tμi liệu tham khảo Tiếng Việt

1. Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Hoài Nga, Trần Hồng Tr−ờng (2002),

“Tình hình bệnh ung th− ở Hà Nội giai đoạn 1996-1999”, Tạp chí y học

thực hành, (431), 4-11.

2. Đặng Thế Căn, Tạ Văn Tờ, Lê Đình Roanh, Phạm Thị Luyền (2000), “Nghiên cứu thụ thể estrogen và progesteron trong ung th− biểu

mô tuyến vú bằng nhuộm hóa mô miễn dịch”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 4 (phụ bản số 4), 63-66.

3. Bùi Diệu (2003), Thực hành xạ trị bệnh ung th−, Nhà xuất bản Y học,

Hà Nội, 327-39.

4. Nguyễn Văn Định (2000), “Đánh giá điều trị bổ trợ bằng cắt buồng

trứng hai bên phối hợp với tamoxifen trên bệnh nhân ung th− vú tiền mãn kinh giai đoạn II, III”. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Chuyên khoa

cấp II.

5. Nguyễn Văn Định, Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Lê Đình Roanh và cs (2002), “Phẫu thuật cắt tuyến vú kết hợp với cắt buồng

trứng theo các pha của chu kỳ kinh nguyệt trên các bệnh nhân ung th− vú còn mổ đ−ợc”, Y học TP Hồ Chí Minh, 6 (4), 318-331.

6. Nguyễn Bá Đức (2000), “Xây dựng ch−ơng trình Quốc gia phòng

chống ung th− giai đoạn 2001-2005”, Viện Thông tin Y học Trung −ơng, 1-8.

7. Nguyễn Bá Đức (2001), “Đánh giá hiệu quả của ph−ơng pháp điều trị

bổ trợ phác đồ CMF và CAF cho ung th− vú giai đoạn II-III tại Bệnh viện K từ 1994-1998”, Y học TP Hồ Chí Minh. Số đặc biệt chuyên đề ung b−ớu, 4 (5), 307-314.

8. Nguyễn Bá Đức (2003), Hoá chất điều trị bệnh ung th−, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

9. Nguyễn Bá Đức (2003), “Kết quả điều trị nội tiết bổ trợ trên bệnh nhân

ung th− vú tiền mạn kinh giai đoạn II-III có thụ thể nội tiết estrogen d−ơng tính”, Y học TP Hồ Chí Minh. Số đặc biệt chuyên đề Ung b−ớu học, 107-12.

10. Nguyễn Bá Đức, Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Chấn Hùng, Nguyễn Mạnh Quốc (2001), “Tình hình bệnh ung th− ở Việt Nam năm 2000”.

Thông tin Y d−ợc, 2, 19-25.

11. Nguyễn Bá Đức, Đặng Thế Căn, Nguyễn Văn Định, Bùi Diệu, Tạ Văn Tờ (2003), Bệnh ung th− vú, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

12. Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Văn Định, Trần Văn Thuấn (1999), “Nghiên cứu tác dụng phụ trên bệnh nhân ung th− vú tiền mạn kinh ở

giai đoạn mổ đ−ợc điều trị bổ trợ bằng cắt buồng trứng và tamoxifen”,

Tạp chí thông tin Y d−ợc. Số đặc biệt chuyên đề ung th−, 151- 153.

13. Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Văn Định, Trần Văn Thuấn (2000), “Đánh

giá hiệu quả của phẫu thuật cắt buồng trứng kết hợp tamoxifen trong điều trị bổ trợ ung th− vú giai đoạn II và III”, Tạp chí thông tin Y d−ợc. Chuyên đề ung th−, 181-188.

14. Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Chấn Hùng và cs (2004), “Kết quả b−ớc

đầu nghiên cứu dịch tễ học mô tả một số bệnh ung th− ở 6 vùng địa lý Việt nam giai đoạn 2001-2003”, Tạp chí Y học thực hành, ( 489), 11- 15.

15. Nguyễn Đăng Đức (1999), Nghiên cứu mô bệnh học hoá mô miễn dịch

và siêu cấu trúc của ung th− biểu mô tuyến vú. Luận án Tiến sĩ y học. 16. Lê Đình Roanh (2001), Bệnh học các khối u, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

17. Lê Đình Roanh, Đặng Tiến Hoạt (2004), Bệnh học ung th− vú, Nhà

xuất bản y học, hà Nội.

18. Lê Đình Roanh, Đặng Thế Căn, Tạ Văn Tờ, Nguyễn Phi Hùng

(2001), “Hoá mô miễn dịch (HMMD) thụ thể estrogen (ER),

progesteron (PR) trong ung th− vú”, Y học Việt nam. Đặc san giải phẫu bệnh, 17-22.

19. Trần Văn Thuấn (2005), Đánh giá kết quả điều trị bổ trợ hoá chất

phác đồ AC kết hợp với liệu pháp nội tiết trên bệnh nhân ung th− vú giai đoạn II-III có thụ thể estrogen d−ơng tính, Luận án tiến sỹ y học-

Tr−ờng Đại học Y Hà nội.

20. Tạ Văn Tờ (2004), Nghiên cứu hình thái học, hóa mô miễn dịch và giá

trị tiên l−ợng của chúng trong ung th− biểu mô tuyến vú, Luận án Tiến

sỹ Y học-Tr−ờng Đại học Y Hà nội.

21. Tạ Văn Tờ, Đặng Thế Căn, Lê Đình Roanh, Nguyễn Phi Hùng (2001), “Nghiên cứu thụ thể yếu tố phát triển biểu mô trong ung th− vú

bằng nhuộm hoá mô miễn dịch”, Y học thành phố Hồ Chí Minh. Số đặc biệt chuyên đề ung b−ớu học. Tập 5 (Phụ bản số 4), 23-28.

22. Tạ Văn Tờ, Lê Đình Roanh, Đặng Thế Căn, Nguyễn Phi Hùng(2001), “Nghiên cứu thụ thể Estrogen và Progesteron trong ung

th− biểu mô tuyến vú bằng nhuộn hoá mô miễn dịch”, Kỷ yếu các công

trình NCKH nghiên cứu sinh. Đại học Y hà nội.

23. Tạ Văn Tờ, Lê Đình Roanh, Hoàng Xuân Kháng, Đặng Thế Căn (2000), “Phân loại mô học và độ mô học ung th− biểu mô tuyến vú thể nội ống”, Tạp chí thông tin Y d−ợc chuyên đề ung th−, 178-81.

24. Nguyễn Sào Trung, Lê Văn Xuân, Nguyễn Văn Dung, Âu Nguyệt

của ung th− vú xâm nhập”. Tập san hình thái học chuyên đề giải phẫu

bệnh, 5(2), 12-1.

Tiếng Anh

25. The ATAC Trialists’ Group (2002), “Anastrozole alone or in

combination with tamoxifen versus tamoxifen alone for adjuvant treatment of postmenopausal women with early breast cancer: first results of the ATAC randomised trial”, Lancet, 359, 2131-39.

26. Pham Hoang Anh, Nguyen Ba Duc (2003), “The situation with

cancer control in Vietnam”, Jpn J Clin Oncol, 32 (supplement 1), 92- 7 27. Adami H, Bergstrom R (1985), “Age at first primary as a determinant

of incidence of bilateral breast cancer. Cumulative and relative risks in a population-based case-control study”, Cancer, 55, 643-647.

28. Albain KS, Allred DC, Clark GM (1994), “Breast cancer outcome

and predictors of outcome: are there age differentials?”, J Natl Cancer

Inst Monogr, 16, 35.

29. Allred DC, Clark GM, et al (1993), “Her-2/neu in node-negative

breast cancer. Prognostic significance of overexpression influenced by the presence of in situ carcinoma”, J Clin Oncol, 10, 559-605.

30. Allred, Jennet M. Harvey (1998), “Prognostic and predictive factors

in breast cancer by immunohistochemical analysis”, Mod Pathol, 11(2): 155-168..

31. Bardou VJ, Arpino G, Elledge RM, et al (2003), “Progesterone

Receptor Status Significantly Improves Outcome Prediction Over Estrogen Receptor Status Alone for Adjuvant Endocrine Therapy in Two Large Breast Cancer Databases”, Journal of Clinical Oncology, Vol 21, Issue 10, 1973-1979.

33. Bhatavdekar JM, Trivedi SN (1997), “Correlation of steroid receptors

with histopathologic characteristics in breast carcinoma”, Ahmedalbal

India, 38, 112-117.

34. Black MM, Barclay F (1975), “Prognosis in breast cancer utilizing histologic characteristics of the primary tumor”, Cancer, 36, 2048- 2055.

35. Boccardo F, Rubagotti A, Amoroso D et al (2000),

“Cyclophosphamide, methotrexate, and fluorouracil versus tamoxifen plus ovarian suppression as adjuvant treatment of estrogen receptor- positive pre-/perimenopausal breast cancer patients: results of the

Italian Breast Cancer Adjuvant Study Group 02 randomized trial”, J

Clin Oncol, 18(14), 2718-2727.

36. Boccardo F, Rubagotti A, Puntoni M, et al (2005), “Switching to

anastrozole versus continued tamoxifen treatment of early breast cancer: Preliminary results of the Italian Tamoxifen Anastrozole Trial”,

J Clin Oncol, 23, 5138-5147.

37. Bonadonna G, Valagussa P, Zucali R, Salvadori B (1995), “Primary

chemotherapy in surgically resectable breast cancer”, CA Cancer J

Clin, 45, 227-243..

38. Calabresi P, Chabner BA (2001), Chemotherapy of neoplastic

disease. The pharmacological basis of therapeutics.(10th edition), Godman and Gliman, 1381- 1459..

39. Clark GM Harris JR, Lippman ME, et al (1996), “Prognostic and

predictive factors” in Diseases of the Breast, Lippincott-Raven Publishers, Philadelphia, 461-485.

40. Contesso G, Saccanijotti G (1989), “Tumor grade as a prognostic

factor in primary breast cancer. Perspectives in cancer research”, Eur J

Cancer Clin Oncol, 25, 103-109.

41. Coombs RC, Paridaens R, Jassem J, et al (2006), “First mature

analysis of the Intergroup Exemestane Study”, J Clin Oncol, 24, 933s, (abstr LBA527).

42. Dao TL, Huggins C (1957), “Metastatic cancer of the breast treated by

adrenalectomy; evaluation and the five-year results”, J Am Med Assoc, 165(14), 1793–1797.

43. Davidson N, O’Neill A, Vukov A, et al (1999), “Effect of

chemohormonal therapy in premenopausal, node (+), receptor (+) breast cancer: An Eastern Cooperative Oncology Group phase III intergroup trial (E5188, INT-0101)”, Proc Am Soc Clin Oncol, 18: 67a (abstr 249). 44. Donegan WL (1992), “Prognostic factor: Stage and receptor status in

breast cancer”, Cancer, 70, 1755-1764.

45. Donegan WL, Spatt JS (2002), Cancer of the Breast, Sauders, St.

Louis, 695-739..

46. Early Breast Cancer Trialists' Collaborative Group (1996),

“Ovarian ablation in early breast cancer: overview of the randomised

trials”, Lancet, 348(9036), 1189-1196.

47. Early Breast Cancer Trialists' Collaborative Group (1992),

“Systemic treatment of early breast cancer by hormonal, cytotoxic, or immune therapy. 133 randomised trials involving 31,000 recurrences and 24,000 deaths among 75,000 women”, Lancet, 339, 1-15.

48. Early Breast Cancer Trialists' Collaborative Group (1998),

“Tamoxifen for early breast cancer: an overview of the randomised trials”, Lancet, 351, 1451–67.

49. Elledge RM, Green S, Pugh R, Allred DC, Clark GM, Hill J, Ravdin P, Martino S, Osborne CK (2000), “Estrogen receptor (ER)

and progesterone receptor (PgR), by ligand binding assay compared with ER, PgR and pS2, by immuno histochemistry in predicting response to tamoxifen in metastatic breast cancer: a Southwest Oncology Group Study”, Int J Cancer, 89(2), 111 – 117.

50. Fisher B, Fisher ER, Redmond C, Brown A (1986), “Tumor nuclear

grade, estrogen receptor, and progesterone receptor: Their value alone or in combination as indicators of outcome following adjuvant therapy for breast cancer”, Breast cancer Res Treat, 7, 147-160..

51. Goldhirsch A, Gelber R, Castiglione-Gertsch M (1990), “The

magnitude of endocrine effects of adjuvant chemotherapy for premenopausal breast cancer patients: The International Breast Cancer Study Group”, Ann Oncol , 1, 183-188.

52. Goldhirsch A, William C. Wood, Richard D. Gelber et al (2003),

“Meeting Highlights: Updated International Expert Consensus on the Primary of Early Breast Cancer”, Journal of Clinical Oncology, 21 (17), 3357-65.

53. Goss PE, Ingle JN, Martino S, et al (2003), “A randomized trial of

letrozole in postmenopausal women after five years of tamoxifen therapy for early-stage breast cancer”, N Engl J Med, 349(19), 1793– 1802.

54. Guerin M, Barrois M, Terrier MJ, et al (1991), “Estrogen receptor

protein in breast cancer as a predictor of recurrence”, Cancer, 47, 2364- 2367.

55. Harris JR, Lippman ME, Morrow M (2000), Diseases of the Breast,

Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, 33-7, 101-23, 599-633. 56. Harris J, Morrow M, Norton L (1997), “Malignant Tumors of the

Breast” in Cancer: Principles and Practice of Oncology- 5th edition,

57. Howell A, Dowsett M (1997), “Recent advances in endocrine therapy

of breast cancer”, BMJ, 315, 863-66.

58. Jakesz R.; Greil R.; Gnant M.et al (2007), “Extended Adjuvant

Therapy With Anastrozole Among Postmenopausal Breast Cancer Patients: Results From the Randomized Austrian Breast and Colorectal Cancer Study Group Trial 6a”, J Natl Cancer Inst , 99(24), 1845-1853.. 59. Jakesz R, Jonat W, Gnant M, et al (2005), “Switching of

postmenopausal women with endocrine-responsive early breast cancer to anastrozole after 2 years' adjuvant tamoxifen: Combined results of ABCSG trial 8 and ARNO 95 trial”, Lancet, 366, 455-462..

60. Kathleen I (2003), “The best use of adjuvant endocrine treatments”,

The Breast, 12, 497-508.

61. Kennedy KW, Love RR, Khang HX, Xuan LV, Trung NS, Duc NB et al (1995), “Histopathological features of operable breast cancer in

premenopausal Vietnamese women”, 12 th APCC, Singapore, 20.

62. Le Doussal V, Tubiana-Hulin M, Friedman S, Hacene K, Spyratos F, Brunet M (1989), “Prognostic value of histologic grade nuclear

components of Scarff-Bloom Richardson (SBR). An improved score modification based on multivariate analysis of 1262 invasive ductal breast carcinomas” Cancer, 64, 1914–21.

63. Love R, Nguyen Ba Duc, Allred DC, Nguyen Cong Binh, Nguyen Van Dinh, Nguyen Ngoc Kha,Tran Van Thuan, et al (2002), “Oophorectomy and Tamoxifen Adjuvant Therapy inPremenopausal

Vietnamese and Chinese Women With Operable Breast Cancer”,

Một phần của tài liệu Điều trị hỗ trợ bằng Anastrozole (Arimidex) cho bệnh nhân UTV giai đoạn II, III đã mãn kinh có thụ thể nội tiết dương tính (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)