Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Chất lượng cuộc sống của người dân tại xã Tân Triều huyện - Thanh Trì - Hà Nội trong quá trình đô thị hóa (Trang 82)

Để nâng cao hơn nữa chất lượng cuộc sống của người dân, chúng tôi cũng mạnh dạn gợi ý một số khuyến nghị:

Các khuyến nghị ở cấp độ cá nhân, hộ gia đình.

Các hộ gia đình của khu vực cần mạnh dạn thực hiện quá trình chuyên môn hoá trong phân công lao động của gia đình mình.

Cần đẩy mạnh việc phát huy tinh thần của dòng họ, các tổ chức nhóm không chính thức.

Cần mạnh dạn hơn trong hướng phát triển đa dạng hoá ngành nghề trong các hoạt động kinh tế.

Cần mạnh dạn hơn trong việc chuyển đổi cơ cấu ngành nghề sản xuất.

Các khuyến nghị ở cấp độ cộng đồng dân cư

Cần phải tăng cường vai trò, năng lực lãnh đạo quản lý phát triển kinh tế xã hội cho đội ngũ cán bộ xã.

Cần phát huy vai trò của các hợp tác xã trên địa bàn trong việc hỗ trợ đầu vào và đầu ra trong sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình.

Cần đẩy mạnh xây dựng và phát triển đa dạng hoá các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phù hợp với năng lực và nhu cầu của hộ gia đình

Cần quan tâm hơn đến việc tạo lập môi trường thuận lợi cho quá trình chuyển giao Khoa học – công nghệ.

Quan tâm hơn nữa đến việc đầu tư phát triển hạ tầng cơ sở của ở các cộng đồng dân cư một cách đồng bộ.

Tích cực tuyên truyền vận động người dân quan tâm theo dõi các vấn đề liên quan đến chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà qua các phương tiện truyền thông đại chúng và loa truyền thanh.

Cần hướng vào sản xuất các mặt hàng nông nghiệp chất lượng cao, sạch và an toàn phục vụ cho nhu cầu của thị trường Hà Nội.

Cần đẩy mạnh việc tuyên truyền chính sách khuyến khích các hộ gia đình làm giàu không hạn chế của Nhà nước.

Cần phải quan tâm hơn rất nhiều đến việc đầu tư cho giáo dục và đào tạo nghề cho các thế hệ trẻ để có thể đáp ứng được các yêu cầu của thị trường lao động.

Phát huy hơn nữa những yếu tố văn hoá truyền thống vào trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của quê hương.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Báo cáo về sự phát triển con người (1992), UNDP Oxford University Press 2. Dự án VIE/01/021 (2006), Phân tích tác động của chính sách đô thị hóa đối với

Phát triển bền vững ở Việt Nam

3. Đặng Hùng Cường (2006), Nỗi lo làng xã trong quá trình Đô thị hóa, Tạp chí

kiến trúc

4. Trần Thị Trung Chiến (2001), Nghiên cứu một số vấn đề liên quan đến chất

lượng dân số và đề xuất những chính sách phù hợp về dân số và Phát triển bền vững

5. Trần Văn Chiến (2003), Chất lượng cuộc sống và cách đánh giá ở Malaixia,

Tạp chí Dân số - Kế hoạch hóa gia đình số 5 (26)

6. Phạm Tất Dong (2001), Điều tra, đánh giá về những dịch vụ xã hội cơ bản có

liên quan đến chất lượng dân số ở nông thôn Việt Nam

7. Phạm Tất Dong (2003), Nghiên cứu các yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến

chất lượng dân số

8. Nguyễn Thị Kim Hoa (2004), Kiến tạo chỉ số để đánh giá nhanh chất lượng

dân số cộng đồng nông thôn Việt Nam

9. Nguyễn Thị Kim Hoa (2007), Nghiên cứu chất lượng dân số đô thị Thành phố

Hà Nội

10. Tô Duy Hợp (2003), Đô thị hóa một số vấn đề lý thuyết, thông báo khoa học số

7-10

11. Tô Duy Hợp (2001), Xã hội học nông thôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12. Phan Thị Mai Hương (2007), Những biến đổi cơ bản về mặt tâm lý của cư dân

vùng ven đô đã được đô thị hoá, Báo cáo tổng kết Khoa học cấp Bộ, Hà Nội

13. Trần Ngọc Hiên (1997), Mấy vấn đề lý luận và kinh nghiệm đô thị hóa hiện

nay, Tạp chí Nghiên cứu Lý luận, số 6, Hà Nội, tr.15-18

14. Trần Ngọc Hiên, Trần Văn Chữ (đồng chủ biên) (1998), Đô thị hóa và chính

sách phát triển đô thị trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Hà Nội

15. Vũ Tuấn Huy (2010), “Một số vấn đề cơ bản về phát triển bền vững vùng Bắc

16. Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc tế, từ ngày 27-29/4/1994 tại Hà Nội (1995),

Nghiên cứu con người, giáo dục phát triển và thế kỷ XXI

17. Trịnh Duy Luân (2008), Biến đổi tâm lý – xã hội của cộng đồng dân cư đô thị

dưới tác động của đô thị hóa, Tạp chí Xã hội học số 1 (101)

18. Trịnh Duy Luân (1994), Tác động xã hội của Đổi mới ở các thành phố Việt

Nam, Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội

19. Luật Quy hoạch đô thị 2009

20. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập – t.9 (1958 - 1959), Xuất bản lần thứ hai, Nxb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội

21. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập – t.9 (1966 - 1969), Xuất bản lần thứ hai, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội

22. Dương Quốc Nghi, 44th ISOCARP Congress (2008), Urbanization without

Spawl – Vietnam Experience and Perspective

23. Phùng Hữu Phú (2009), Đô thị hóa ở Việt Nam - từ góc nhìn nông nghiệp,

nông thôn, nông dân, Tạp chí Ban Tuyên giáo, số 3

24. Đình Quang chủ biên (2005), Đời sống văn hóa đô thị và khu công nghiệp Việt

Nam. Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội

25. Vũ Hào Quang, Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Tác động của đô thị hóa

đến hình thức cố kết cộng đồng nông dân hiện nay (Nghiên cứu trường hợp Hải

Dương; Viện Nghiên cứu dư luận xã hội)

26. Bùi Thái Quyên và cộng sự (2001), Giáo dục và thu nhập. Trong Mức sống

trong thời kỳ kinh tế bùng nổ ở Việt Nam, Nxb Thống kê. Hà Nội, Tr. 91-108 27. Lê Thanh Sang (2007), Sự chuyên môn hóa các chức năng của đô thị Việt

Nam, Tạp chí Xã hội học số 2 (98)

28. Trần Minh Tuấn (2003), Chín biện pháp trong phát triển đô thị bền vững, Tạp chí Tia Sáng, tháng 8

29. Ngô Thế Thi (2002), Phân tích đánh giá tác động chuyển đổi kinh tế trong quá

trình đô thị hóa làng xã thành phường, thành phố Hà Nội, Trường Đại học Xây

dựng

30. Trần Văn Thọ (2005), Biến đổi kinh tế Đông Á và con đường công nghiệp hóa

ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội

32. Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1995),

Đô thị hóa tại Việt Nam và Đông Nam Á, TP. Hồ Chí Minh

33. UBND xã Tân Triều, Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển Kinh tế -

xã hội, an ninh quốc phòng năm 2010 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2011

34. UBND xã Tân Triều, Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển Kinh tế -

xã hội, an ninh quốc phòng năm 2011 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2012

35. UBND xã Tân Triều, Đề án xây dựng Nông thôn mới xã Tân Triều (giai đoạn 2010 – 2013)

36. UBND xã Tân Triều, Đề án phát triển kinh tế giai đoạn 2008 – 2010, định

hướng đến 2015

Tiếng Anh

37. Alan Coulthart, Nguyễn Quang và Henry Sharpe (2006), Chiến lược phát triển

đô thị: Đối mặt với những thách thức về đô thị hóa nhanh chóng và chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, Ngân hàng Thế giới

38. Juli-Anne Boudreau (2009), Urbanization Processes at work: Mobility and

Local development in Hanoi, Document for périurbain Project in Ha noi,

Québec, Montréal

39. LC Leviton at all (2000), Urban issues in health promotion strategies;

American Journal of Public Health, Vol 90, Issue 6. P. 863-866

40. M.M. Lindenberg – San Francisco: IS Press (1993), The human development

race: improving the quality os life developing countries

41. R.C. Sharma (1998), Population. Resourees Environment and Quality of life.

Dhanpat Rai and Sonl

42. Robert Press Cott – Alen – Ottawa (2001) The wellbeing of nation: A country

by country index of quality of life and the environment, Washington, DC: inter

development research centre; Island press Các trang web:

43.Thanh Bình (2008), Tìm về làng ve chai Triều Khúc. Vietinfo.com.vn

http://vitinfo.com.vn/tintrongngay.aspx?mid=219&id=50770 ngày cập nhập: 13/5/2012

44. Bình Minh – Lê An, Xã Tân Triều (Thanh Trì): Khắc khoải vì ô nhiễm, 2012

http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=24&ID=11386 5&Code=IXEM113865 ngày cập nhập: 13/5/2012

45. Huyền Ngân, Đô thị hóa nhanh và những vấn đề ven đô, 2007,

vneconomy.vn/…/do-thi-hoa-nhanh-va-nhung-van-de-o-vung-ven-do.htm Ngày cập nhập 13/5/2012

46. Tôn Nữ Quỳnh Trân & TS. Trương Hoàng Trương, Hà Nội đô thi hóa trong

bối cảnh đô thị hóa chung của cả nước tại Hội thảo quốc tế Phát triển bền

vững thủ đô văn hiến, anh hùng, hòa bình

http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340 652&cn_id=427798 Ngày cập nhập 13/5/2012

47.Đặng Hoàng Giang, “Hướng tới mục tiêu tăng trưởng bền vững, bảo đảm tiến

bộ, công bằng xã hội”, http://www.baomoi.com/Huong-toi-muc-tieu-tang-

truong-ben-vung-bao-dam-tien-bo-cong-bang-xa-hoi/45/9054884.epi Ngày cập nhập 14/7/2012

48. http://thanhtri.hanoi.gov.vn/cgtdt/web/vanbanh.php

49. http://vanban.chinhphu.vn

VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG BẮC BỘ

---

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG BẮC BỘ - 2009 Viện Phát triển bền vững Bắc Bộ tiến hành khảo sát tìm hiểu những vấn đề cơ bản về kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho việc xây dựng những chính sách của chính phủ nhằm phát triển bền vững vùng Bắc Bộ giai đoạn 2011- 2020. Hộ gia đình ông/bà là một trong số nhiều hộ khác đã được chọn ngẫu nhiên để phỏng vấn về các vấn đề liên quan. Chúng tôi cam kết toàn bộ nội dung cuộc phỏng vấn sẽ được giữ kín và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học. Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của ông/bà! Mã số của Điều tra viên:___ Mã số Xã/Phường:___ Tỉnh/Thành phố Huyện/Quận Xã/Phường A. THÔNG TIN NHẬN BIẾT A1. Giới tính của người trả lời: 1 = Nam 2 = Nữ A2. Đô thị/Nông thôn: 1 = Đô thị 2 = Nông thôn A3. Năm kết hôn của người trả lời ...

A4 Ông/bà theotôn giáo nào? - Không tôn giáo (Lương) ... 1

- Phật giáo ... 2

- Thiên chúa ... 3

- Tin lành ... 4

- Cao đài, Hòa hảo ... 5

- Khác (...)...8

A5 Ông/Bà thuộc dân tộc nào? Vợ/Chồng của Ông/Bà thuộc dân tộc nào? Chồng Vợ - Kinh...1 1 - Hoa...2 2 - Thái...3 3 - Tày...4 4 - Mường...5 5 - H’Mong ...6 6 - Khác (ghi rõ)...8 8 Phỏng vấn bắt đầu lúc: ...giờ...phút Họ và tên ĐTV:... Họ và tên GSV:...

B. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA HỘ GIA ĐÌNH

Xin Ông/Bà cho biết một số thông tin về những thành viên củathuộc hộ gia đình của Ông/Bà. Hộ gia đình ông bà có mấy người? (Điều tra viên ghi tổng số người và hỏi lần lượt từng người theo hướng dẫn). Tổng số là ... người.

Số TT

Ông/Bà làm ơn cho biết tên của những người thường xuyên

sống trong HGĐ Người này có quan hệ như thế nào với người trả lời? Người này là nam hay nữ?

Người này sinh năm nào? (Viết 4 chữ số)

Tình trạng hôn nhân của người này là như thế nào? Người này có còn đang đi học không? Trình độ học vấn của người này?

Chỉ hỏi những câu này đối với người từ 10 tuổi trở lên Có còn người nào trong hộ gia đình không? Nghề chính của người này? Có đóng góp thu nhập 12 tháng qua?

Người này có đi làm xa nhà ít nhất 1

tháng trong 12 tháng qua không?

. Xin nêu theo thứ tự: - Người trả lời - Vợ/chồng của người trả lời

- Con của người trả lời - Người khác (Dùng các Mã số nêu ở dưới bảng này) 1 = Nam 2 = Nữ - Nếu sinh từ 1996 trở lại đây, chuyển đến B5

- Nếu sinh từ năm 2009, chuyển đến B10 1 = Độc thân 2 = Có vợ/chồng 3= Ly hôn 4=Ly thân 5=Goá 9=Không biết 1= Có 2= Không Xem bảng mã 1= Có 2= Không 1= Có 2= Không

Nếu còn, ghi số 1, hỏi lại câu B1; nếu không ghi số 2 và chuyển đển B11 B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 B9 B10 1 Nam Nữ 1 2 _ _ _ _ Có Không 1 2 Có Không 1 2 Có Không 1 2 2 1 2 _ _ _ _ 1 2 1 2 1 2 3 1 2 _ _ _ _ 1 2 1 2 1 2 4 1 2 _ _ _ _ 1 2 1 2 1 2 5 1 2 _ _ _ _ 1 2 1 2 1 2 6 1 2 _ _ _ _ 1 2 1 2 1 2 7 1 2 _ _ _ _ 1 2 1 2 1 2 8 1 2 _ _ _ _ 1 2 1 2 1 2 9 1 2 _ _ _ _ 1 2 1 2 1 2 10 1 2 _ _ _ _ 1 2 1 2 1 2

Mã hoá cho B1 trong bảng Hộ GĐ: 01. Người trả lời

02. Chồng/Vợ

03. Con đẻ của vợ chồng 04. Con riêng của người trả lời 05. Con riêng của vợ/chồng của NTL 06. Con nuôi

07. Con rể/Con dâu

08. Bố mẹ đẻ

09. Bố mẹ chồng/Bố mẹ vợ 10. Cháu gái/Cháu trai 11. Chắt

12. Anh em trai 13. Chị em gái 14. Ông/Bà 15. Họ hàng khác

Mã hóa cho câu B6 0= Mù chữ

1-12= lớp 1-12 13=Cao đẳng trở lên 90=Chưa đi học 91=Biết đọc, biết viết 92=Nhà trẻ, mẫu giáo 99= Không biết

Mã hóa cho câu B7 1= Học sinh, Sinh viên 2= Nông dân 3= Công nhân 4= Thủ công nghiệp, dịch vụ 5= Buôn bán nhỏ 6= Nhân viên hành chính

7= Giáo viên, Bác sĩ, luật sư 8= Cán bộ quản lý doanh nghiệp 9= Cán bộ quản lý hành chính 10= Bộ đội, công an

11= Nội trợ, không làm việc 12= Nghỉ hưu

B11. Xin Ông/bà cho biết, ai là người trong hộ đóng góp nhiều nhất và nhiều thứ hai vào thu nhập của hộ gia đình trong 12 tháng qua? (ĐTV ghi số thứ tự của người đó trong bảng hộ gia đình, nếu chỉ có 1 người đóng góp thu nhập nhiều nhất, ghi mục a)

a. Người đóng góp nhiều nhất, ghi số thứ tự của người đó trong bảng hộ ________ b. Người đóng góp nhiều thứ hai, ghi số thứ tự của người thứ hai trong bảng hộ: ________ B12. Ngoài số con đang sống trong hộ gia đình, ông/bà còn có người con nào sống ở nơi khác không?

1. Có (bao nhiêu con sống ở nơi khác) _______

2. Không (Ghi số 0) _______ Chuyển đến câu B21

Xin ông/bà cho biết một số thông tin về những người con này:

Số TT Tên của con Giới tính? 1 = Nam 2 = Nữ

Năm sinh? Người này hiện nay đang sống ở đâu? 1= Cùng làng 2 = Cùng xã 3 = Cùng Huyện 4 = Cùng tỉnh 5 = Tỉnh khác (ghi rõ) 6 = Nước khác (ghi rõ) Người này (tên) có còn đang đi học không? 1= Có 2= Không Trình độ học vấn của người này? 1-12= Lớp 1 - 12 13. Cao đẳng trở lên

Tình trạng hôn nhân của người này? 1 = Độc thân 2 = Có vợ/chồng 3= Ly hôn 4=Ly thân 5=Goá Nghề nghiệp của người này? (Xem bảng mã trong danh sách hộ)

Có còn người con nào không?

Nếu còn ghi số 1 chuyển đến câu B13, Nếu không chuyển đến câu B21 B13 B14 B15 B16 B17 B18 B19 B20 11 1 2 1 2 12 1 2 1 2 13 1 2 1 2 14 1 2 1 2 15 1 2 1 2 16 1 2 1 2 17 1 2 1 2

Câu

hỏi CÂU HỎI TRẢ LỜI

B23 Kiểu nhà (ĐTV quan sát và đánh dấu vào loại phù hợp)? - Nhà tạm, đơn sơ ... 1 - Nhà cấp 4 ... 2 - Nhà khung gỗ lâu bền ... 3 - Nhà tầng……….4 - Nhà chung cư/tập thể ... 5

- Căn hộ chung cư cao cấp…...6

- Biệt thự ... 7

B24 Tổng diện tích ở (bao gồm các phòng và cả khu phụ nếu là khép kín)? ….tầng x………..mặt bằng = ………m2 B25 Hộ ông/bà sở hữu hoặc đang sử dụngcác loại đất sau với diện tích là bao nhiêu? Tổng diện tích a. Đất ở m2 b. Đất vườn m2 c. Đất ruộng m2 d. Đất rừng m2 e. Khác (ghi rõ... ) m2 B26 Hộ gia đình ông/bà có các loại đồ dùng sau không? SL a. Tivi………... b. Radio/casset……….…. c. Đầu DVD/VCD…….…

Một phần của tài liệu Chất lượng cuộc sống của người dân tại xã Tân Triều huyện - Thanh Trì - Hà Nội trong quá trình đô thị hóa (Trang 82)