Giải pháp đối với Doanh nghiệp vay vốn (khách hàng):

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước tại ngân hàng phát triển việt nam - chi nhánh kiên giang (Trang 85)

Mục đích của giải pháp này nhằm cho khách hàng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng cường khả năng trả nợ vốn vay cho NHPT Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang.

Khi vay vốn tại NHPT Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang phải thấy được những ưu đãi mà TDĐTPT của Nhà nước mang đến cho doanh nghiệp, đĩ là: sự ưu đãi về lãi suất, về tài sản đảm bảo tiền vay và về thời gian vay vốn dài so với vay vốn tại các NHTM. Những ưu đãi này là cơ sở, động lực rất tốt để doanh nghiệp đạt được những lợi thế nhất định trong quá trình sản xuất kinh doanh. Do đĩ, doanh nghiệp cần phải ý thức việc trả nợ vốn vay cho NHPT Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang vừa là trách nhiệm vừa là quyền lợi của doanh nghiệp. Việc trả nợ vốn vay đúng theo hợp đồng tín dụng đã ký, giúp cho NHPT Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang hồn thành nhiệm vụ do NHPT Việt Nam giao, giúp cho nguồn vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước phát huy tốt hiệu quả đối với sự kinh tế - xã hội địa phương. Đồng thời, đấy cịn là cơ sở để NHPT Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang xem xét, quyết định cho vay đối với doanh nghiệp ở những lần sau.

thức hợp tác trong việc trả nợ vốn vay, khách hàng cần phải tối đa hĩa hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, khách hàng cần phải thực hiện các giải pháp sau trong quá trình sử dụng nguồn vốn vay TDĐTPT của Nhà nước:

3.2.2.1. Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp:

Các doanh nghiệp nước ta hiện nay thường cĩ chung ý kiến cho rằng, cản trở làm cho doanh nghiệp khơng đạt hiệu quả cao là do máy mĩc lạc hậu và thiếu vốn để đầu tư vào các thiết bị mới, hiện đại hơn. Tuy nhiên, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp lại là giải pháp quan trọng để doanh nghiệp đạt được mức tăng trưởng cao. Trong xu thế tự do hĩa thương mại và bối cảnh chung của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, hiệu quả hoạt động doanh nghiệp cĩ thể được hiểu như là mức độ doanh nghiệp trong nước tiếp cận được tốt nhất với thực tiễn quốc tế trong hoạt động kinh doanh của mình.

Xuất phát từ thực trạng hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, để đạt được lợi thế tổng hợp các doanh nghiệp cần chú trọng đến các khía cạnh như: khai thác cĩ hiệu quả hơn các lợi thế so sánh quốc gia trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm tạo ra các sản phẩm thỏa mãn tốt nhu cầu trong nước và quốc tế cả về chất lượng và giá cả; chú trọng khâu nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, hiện đại hĩa khâu thiết kế sản phẩm, gia tăng giá trị sử dụng của sản phẩm dựa vào đổi mới thiết kế chứ khơng phụ thuộc vào cơng nghệ sản xuất; tìm kiếm nguồn nhập khẩu đầu vào trung gian thật sự cần thiết để sản xuất sản phẩm mới cĩ chi phí thấp nhất hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm; thơng qua các cơ quan chính phủ và các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp để tím kiếm thơng tin hoặc liên kết thực hiện nghiên cứu thị trường, tiếp thị và phân phối sản phẩm.

3.2.2.2. Tập trung xây dựng chiến lược doanh nghiệp để đạt được mục tiêu phát triển bền vững trong dài hạn:

Việc xây dựng chiến lược doanh nghiệp sẽ tùy thuộc vào từng doanh nghiệp cụ thể. Tuy nhiên ở bình diện chung nhất và trong hồn cảnh của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, khi xây dựng chiến lược doanh nghiệp cần chú trọng đến các vấn đề sau: Định hướng chiến lược phát triển doanh nghiệp phải bảo đảm tạo ưu thế về giá trị sử dụng của sản phẩm; tạo ra ưu thế về tiếp thị và tổ chức tiêu thụ.

Mặt khác khi ra quyết định lựa chọn hướng chiến lược phát triển doanh nghiệp phải xác định các đặc điểm kinh tế chủ chốt như thị trường, thị phần và các điều kiện

của thị trường; xác định các nhân tố tác động đến sự phát triển của từng ngành, điều kiện cạnh tranh, điều kiện thay đổi cơng nghệ, phân tích các nhân tố cạnh tranh chủ yếu đối với doanh nghiệp.

3.2.2.3. Đổi mới hiện đại hĩa cơng nghệ và chi phí thấp:

Ngày nay cơng nghệ cĩ ý nghĩa quyết định hơn đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Đều này địi hỏi các doanh nghiệp phải nhanh chĩng hiện đại hĩa cơng nghệ của mình với chi phí thấp nhất. Do đĩ doanh nghiệp cần phải: nhập các thiết bị nước ngồi, học tập nguyên tắc thiết kế, tự thiết kế lại; mua thiết bị mới cĩ cơng nghệ tương đối hiện đại nhưng mức độ tự động hĩa cịn thấp, sau đĩ tự nâng cấp, đầu tư nghiên cứu, đổi mới cơng nghệ và thiết bị theo hướng tập trung ở vài khâu then chốt cĩ ảnh hưởng quyết định. Bên cạnh, cĩ định hướng bồi dưỡng đào tạo tài năng trẻ bằng nguồn tài chính của doanh nghiệp.

3.2.2.4. Nâng cao chất lượng lao động và quản lý lao động trong doanh nghiệp:

Nước ta cĩ lợi thế lớn về lao động cĩ trình độ cao và giá rẻ khi so với các nước đang phát triển trên thế giới nĩi chung và các nước trong khu vực nĩi riêng. Tuy nhiên, trong thời gian qua việc khai thác triệt để lợi thế này để đưa nĩ thành lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực vẫn cịn hạn chế. Để khai thác triệt để lợi thế này các doanh nghiệp Việt Nam cần phải cĩ chính sách phù hợp trong việc quản lý lao động của mình như:

- Tạo sự gắn bĩ về quyền lợi và trách nhiệm của người lao động với doanh nghiệp thơng qua các chính sách đầu tư cho hoạt động nâng cao trình độ; đảm bảo cơng ăn việc làm ổn định, lâu dài cho người lao động kể cả khi cĩ những biến động; xây dựng chế độ tiền lương và tiền thưởng theo hướng khuyến khích người lao động cĩ những đĩng gĩp tích cực cho sự phát triển của doanh nghiệp.

- Đa dạng hố các kỹ năng cho người lao động và đảm bảo khả năng thích ứng của người lao động với các khâu hoạt động của doanh nghiệp khi cần cĩ sự điều chỉnh lao động trong nội bộ doanh nghiệp.

- Tổ chức đào tạo lao động tại chổ, qua đĩ nâng cao khả năng thích ứng của lao động đối với các cơng nghệ của doanh nghiệp, đồng thời giảm được khâu tuyển dụng và thử tay nghề của lao động từ nơi khác đến.

- Nâng cao vai trị tổ chức cơng đồn trong doanh nghiệp thơng qua việc tìm hiểu, đáp ứng nguyện vọng của người lao động.

Tĩm lại: Việc tiến hành đồng bộ các giải pháp đối với NHPT Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang và đối với khách hàng nêu trên, sẽ cĩ tác dụng tích cực trong việc giảm nợ quá hạn, lành mạnh hĩa tình hình tín dụng, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước tại NHPT Việt Nam - Chi nhánh trong thời gian tới.

3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ĐTPT tại NHPT Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang:

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước tại ngân hàng phát triển việt nam - chi nhánh kiên giang (Trang 85)