Kết quả mang tính chất định lượng:

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước tại ngân hàng phát triển việt nam - chi nhánh kiên giang (Trang 44)

Tình hình cho vay TDĐTPT của Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang giai đoạn 2007-2012 được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.3. Tình hình cho vay TDĐTPT của Nhà nước giai đoạn 2007-2012

ĐVT: triệu đồng

Năm Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Dư nợ TDĐT 817.534 640.685 401.497 620.831 724.916 797.626

Tăng trưởng dư nợ (%) -21,64 -37,34 54,62 16,76 10,03

Doanh số thu nợ 71.355 427.270 404.298 117.577 145.487 143.138

Nợ quá hạn 96.758 107.147 2.986 3.455 4.962 10.061

Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 11,84 16,72 0,74 0,56 0,68 1,26

Tổng dư nợ của các TCTD 10.109.850 12.157.136 16.655.000 20.120.000 24.109.636 26.040.000

“Nguồn: Số liệu báo cáo thống kê hàng năm, NHPT VN - Chi nhánh Kiên Giang và Niêm giám thống kê tỉnh Kiên Giang”

2.3.2.1. Dư nợ cho vay và tăng trưởng dư nợ TDĐTPT giai đoạn 2007 -2012:

Qua số liệu 2.3 cho thấy dư nợ cho vay TDĐTPT tại NHPT VN - Chi nhánh Kiên Giang giảm trong giai đoạn từ năm 2007-2009, tương ứng với các tỷ lệ tăng trưởng năm 2008 giảm 21,64% so với năm 2007; năm 2009 giảm 37,34% so với năm

2008 và tỷ lệ tăng trưởng tăng từ năm 2009-2012, tương ứng với các tỷ lệ tăng trưởng năm 2010 tăng 54,62% so với năm 2009; năm 2011 tăng 16,76% so với năm 2010 và năm 2012 tăng 10,03% so với năm 2011. Nhìn chung giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2012, dư nợ tín dụng đầu tư phát triển tăng nhưng khơng cao, với tỷ lệ tăng trưởng bình quân là 4,49%/năm. Nguyên nhân, năm 2009 NHPT VN khan hiếm nguồn vốn và Chính phủ thực hiện các biện pháp kiềm chế lạm phát, nên NHPT VN đã điều chỉnh một số điều kiện về vay vốn TDĐTPT và điều chỉnh tăng lãi suất cho vay gần ngang bằng với lãi suất NHTM nên tại NHPT VN - Chi nhánh Kiên Giang hầu như khơng tiếp nhận được dự án xin vay mới và dư nợ tại năm 2009 giảm rất thấp. Từ năm 2010 chính sách TDĐTPT đã được mở ra, nhiều doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn TDĐTPT. Cụ thể như sau:

ĐVT: triệu đồng

“Nguồn: Số liệu báo cáo thống kê hàng năm, NHPT VN - Chi nhánh Kiên Giang” Biểu đồ 2.4: Dư nợ cho vay TDĐT của Nhà nước giai đoạn 2007-2012.

Bảng 2.4. Chi tiết dư nợ TDĐT của Nhà nước giai đoạn 2007-2012

ĐVT: triệu đồng

Dư nợ

STT Tên dự án/ Chủ đầu tư Năm

2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1 Nhà máy đồ hộp/ Cty CB thực phẩm Kiên Giang 1.745 0 0 0 0 0 2

Dây chuyền nước quả cơ đặc/ Cty CB thực phẩm Kiên Giang

14.234 0 0 0 0 0

3 Cải tạo nâng cấp QL63/ Bộ

Giao thơng 234.511 185.837 0 0 0 0

4 Cải tạo nâng cấp QL61/ Bộ

Giao thơng 124.635 84.838 0 0 0 0

5 Cầu Tơ Châu/ Bộ Giao thơng 62.950 51.521 2.234 0 0 0

6 Dây chuyền Ximăng Hà Tiên

2.2/ Cty Xi măng Hà Tiên 1 1.407 4.728 12.000 198.800 323.647 393.144

7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân xưởng chế biến gạo xuất khẩu/ Cty CP NLS Kiên Giang 37 0 0 0 0 0 8 Nhà máy đồ hợp XK/ Cty CP thực phẩm đĩng hộp Kiên Giang 355 0 0 0 0 0 9 Nhà máy CB chả cá/ Cty CP

thủy sản Kiên Giang 1.303 0 0 0 0 0

10 Nhà máy CB gạo XK PX6/

Cty DL TM Kiên Giang 3.612 7.871 6.121 4.371 2.621 869

11 Nhà máy CB thủy sản xuất

khẩu/ Cty CP thủy sản Bim 23.250 5.802 0 0 0 0

12 Tàu võ nhơm/ Cty DL TM

Dư nợ

STT Tên dự án/ Chủ đầu tư Năm

2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 13 Tàu hút bùn/ Cty CP XDGTTL Kiên Giang 2.294 2.294 2.294 2.294 2.294 0 14 Dự án cấp nước/ Cty CTN Kiên Giang 10.388 14.817 11.585 7.943 4.496 2.858 15

Phân xưởng đĩng tàu Tắc Cậu/ Cty CP khai thác thủy sản Kiên Giang

937 0 0 0 0 0

16 Nhà máy Clinker Hà Tiên/ Cty

CP Lanhke Hà Tiên 250 1.125 1.109 917 0 0

17 Tàu khách rạch Giá – Phú

Quốc 1.244 756 148 0 0 0

18 Chế biến nước mắm Luân

Điền/ DNTN Luân Điền 54 0 0 0 0 0

19 Xà Lan vận chuyển hàng hĩa/

XN XD thủy lợi Bá Phúc 6.000 8.558 6.874 5.190 3.506 1.822

20 Xà lan vận chuyển hàng hĩa/

Cty XDGTTL Kiên Thành 1.500 2.785 2.166 2.166 1.966 1.863 21 Nhà máy CBTS/ DNTN Nguyệt Anh 2.000 1.722 1.388 1.055 721 0 22 Tàu đánh bắt hải sản xa bờ 4.612 2.992 1.187 0 0 0 23 Nhà máy CB bột cá/ Cty TNHH Phúc Ngọc 0 10.062 8.312 6.562 4.811 3.061 24 Nhà máy CB bột cá/ Cty TNHH Trường Phú 0 5.943 5.943 5.943 5.593 5.368

25 Phân xưởng CB nước mắm/

DNTN Hải Hương 0 505 341 177 14 0

26 Nhà máy nước đá/ DNTN

Dư nợ

STT Tên dự án/ Chủ đầu tư Năm

2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

27 Nhà máy nước đá/ Cty CP

nước đá thủy sản Kiên Giang 0 1.344 1.079 815 0 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

28 Nhà máy xử lý rác/ Cty

CPĐTPT Tâm Sinh Nghĩa 0 0 83.194 136.486 145.291 143.926

29 TT châm cứu-an dưỡng/ Cty

TNHH Quốc Lâm 0 0 2.265 8.008 7.032 5.076

30 CSSX nước mắm/ Cty CPTM

Khải Hồn 0 0 13.000 18.332 14.324 10.316

31 Xí nghiệp CB LTXK Vĩnh Thắng/

Cty TNHH XNK Vĩnh Thắng 0 0 0 22.149 17.275 0

32 Nhà máy chế biến bột cá/ Cty

CP NLS Kiên Giang 0 0 0 10.800 7.200 3.600

33 Chương trình KCHKM, TNVL/

Sở tài chính Kiên Giang 304.582 233.882 239.098 187.732 183.074 224.875

Tổng cộng 817.534 640.685 401.497 620.831 724.916 797.626

“Nguồn: Số liệu báo cáo thống kê hàng năm, NHPT VN - Chi nhánh Kiên Giang”

Bảng 2.4 cho thấy, các dự án do Bộ Giao thơng làm chủ đầu tư gồm: dự án Quốc lộ 61, Quốc lộ 63 và dự án cầu Tơ Châu chiếm tỷ trọng gần 50%/dư nợ tại NHPT VN - Chi nhánh Kiên Giang trong những năm 2007 và 2008. Trong khi đĩ, nguồn vốn trả nợ gốc cho những dự án này do Bộ Giao thơng chủ động thực hiện, tuy nhiên trong hai năm 2007 và 2008, Bộ Giao thơng khơng tìm được nguồn vốn để trả nợ vốn vay. Đến cuối năm 2008 và đầu năm 2009, Bộ Giao thơng mới được Chính phủ bố trí ngân sách và trả dứt điểm nợ cho các dự án này. Bên cạnh, năm 2009 do khan hiếm nguồn vốn và Chính phủ thực hiện chính sách kiềm chế lạm phát, NHPT VN đã điều chỉnh một số điều kiện về vay vốn TDĐT, nên trên địa bàn tỉnh Kiên Giang cĩ rất ít dự án đáp ứng được những quy định (qui mơ đầu tư, thủ tục pháp lý, hiệu quả kinh tế - xã hội, …) để vay vốn TDĐT của Nhà nước. Từ đĩ, dư nợ cho vay năm 2009 giảm rất nhiều so với hai năm 2007 và 2008 (từ 817 tỷ đồng năm 2007 giảm xuống 401 tỷ đồng năm 2008). Đối tượng và điều kiện vay vốn được NHPT VN mở ra từ năm 2010, các chủ đầu tư cĩ nhiều cơ hội tiếp cận nguồn vốn TDĐTPT của Nhà nước do một số thủ tục được đơn giản hĩa. Từ đầu năm 2010, Chi nhánh đã tiếp nhận thẩm định và tiến hành giải

ngân một số dự án mang ý nghĩa về mặt kinh tế xã hội địa phương như: Đầu tư dây chuyền xi măng Hà Tiên 2.2 của Cơng ty Cổ phần Xi Măng Hà Tiên 1 (vay 570 tỷ đồng), dự án đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác của Cơng ty Cổ phần Tâm Sinh Nghĩa (vay 160 tỷ đồng), cơ sở sản xuất nước mắm của Cơng ty Cổ phần thương mại Khải Hồn (vay 19 tỷ đồng), nhà máy chế biến bột cá của Cơng ty Cổ phần Nơng lâm sản Kiên Giang (vay 18 tỷ đồng), phân xưởng chế biến lương thực xuất khẩu Vĩnh Thắng của Cơng ty TNHH một thành viên Xuất nhập khẩu Kiên Giang (vay 26,8 tỷ đồng),…Song song đĩ, Chi nhánh cịn được NHPT VN giao nhiệm vụ giải ngân cho chương trình kiên cố hĩa kênh mương và tơn nền vượt lũ do sở Tài chính Kiên Giang làm chủ đầu tư trên 100 tỷ đồng. Từ đĩ, gĩp phần làm cho dư nợ tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Chi nhánh tăng cao dần năm 2011 là 724.916 triệu đồng và năm 2012 là 797.626 triệu đồng.

2.3.2.2. Tổng vốn huy động:

Nguồn vốn cho vay của NHPT Việt Nam chủ yếu được huy động từ các nguồn: ngân sách, vay nợ nước ngồi,... Cơng tác huy động vốn được thực hiện chủ yếu bởi NHPT Việt Nam. Trong giai đoạn 2007-2012, NHPT Việt Nam khơng đặt nặng vấn đề huy động vốn cho NHPT Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang và các Chi nhánh khác trong hệ thống, mà chỉ khuyến khích các Chi nhánh huy động vốn từ các khách hàng cĩ quan hệ vay vốn với chỉ tiêu rất thấp. Hơn nữa, mức lãi suất huy động mà NHPT Việt Nam đưa ra là quá thấp so với lãi suất của thị trường nên NHPT Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang khơng thể mời gọi được khách hàng. Thực tế, trong giai đoạn 2007- 2012 vừa qua, NHPT Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang huy động được số vốn rất khiêm tốn. Cụ thể như sau: năm 2007: 31.006 triệu đồng; năm 2008: 26.081triệu đồng; năm 2009: 23.079 triệu đồng; năm 2010: 18.888 triệu đồng; năm 2011: 10.938 triệu đồng; năm 2012: 3.659 triệu đồng. Các nguồn huy động này chủ yếu từ hai khách hàng là Cơng ty TNHH một thành viên cấp thốt nước Kiên Giang và Cơng ty Điện lực Kiên Giang. Doanh số huy động ngày càng giảm trong giai đoạn 2007-2012, đặc biệt năm 2012 là rất thấp. Nguyên nhân, các khách hàng này cĩ xu hướng chuyển sang gửi các NHTM để thu được lợi cao hơn.

Theo quy định về quản lý vốn của NHPT Việt Nam, NHPT Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang phải chuyển ngay tồn bộ số vốn huy động được về tài khoản của NHPT Việt Nam, để quản lý. Nên NHPT Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang khơng phải chịu chi phí sử dụng vốn.

2.3.2.3. Hiệu suất sử dụng vốn:

khoản giải ngân phát sinh (khi hồ sơ giải ngân đã đáp ứng các thủ tục theo quy định của NHPT Việt Nam), NHPTVN – Chi nhánh Kiên Giang phải đề nghị NHPT Việt Nam chuyển vốn về, số tiền chuyển về này bằng số vốn đề nghị giải ngân của khách hàng và ngay lập tức được giải ngân cho khách hàng. Vì vậy, hầu như NHPT Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang khơng phải chịu rủi ro về sử dụng vốn.

2.3.2.4. Tỷ lệ nợ quá hạn:

Dư nợ quá hạn của Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang từ năm 2007 đến năm 2008 ở mức rất cao và từ năm 2009 đến năm 2012 ở mức cho phép nhưng cĩ xu hướng ngày càng tăng. Cụ thể như sau:

Bảng 2.5. Chi tiết nợ quá hạn TDĐT của Nhà nước giai đoạn 2007-2012

ĐVT: triệu đồng

Dư nợ

STT Tên dự án/ Chủ đầu tư Năm

2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1 Dây chuyền nước quả cơ đặc/ Cty

CB thực phẩm Kiên Giang 12.000 0 0 0 0 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Cải tạo nâng cấp QL63/ Bộ Giao thơng 36.049 47.010 0 0 0 0

3 Cải tạo nâng cấp QL61/ Bộ Giao thơng 25.066 33.483 0 0 0 0

4 Cầu Tơ Châu/ Bộ Giao thơng 19.049 22.858 0 0 0 0

5 Tàu hút bùn/ Cty CP XDGTTL

Kiên Giang 2.294 2.294 2.294 2.294 2.294 0

6 Phân xưởng đĩng tàu Tắc Cậu/ Cty

CP khai thác thủy sản Kiên Giang 937 0 0 0 0 0

7 Tàu khách rạch Giá – Phú Quốc 170 140 100 0 0 0

8 Xà lan vận chuyển hàng hĩa/ Cty

XDGTTL Kiên Thành 0 118 0 0 364 291 9 Tàu đánh bắt hải sản xa bờ 1.193 992 539 0 0 0 10 Nhà máy CB bột cá/ Cty TNHH Trường Phú 0 251 0 1.161 2.076 1.978 11 Nhà máy nước đá/ DNTN Phúc Đảm 0 0 53 0 228 292 12 Nhà máy xử lý rác/ Cty Cổ phần

Tâm Sinh Nghĩa 0 0 0 0 0 7.500

Tổng cộng 96.758 107.147 2.986 3.455 4.962 10.061

ĐVT: triệu đồng

“Nguồn: Số liệu báo cáo thống kê hàng năm, NHPT VN - Chi nhánh Kiên Giang”

Biểu đồ 2.5: Tình hình nợ quá hạn TDĐT của Nhà nước giai đoạn 2007-2012.

ĐVT: %

“Nguồn: Số liệu báo cáo thống kê hàng năm, NHPT VN - Chi nhánh Kiên Giang” Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ (%) nợ quá hạn TDĐT của Nhà nước giai đoạn 2007-2012.

Tỷ lệ nợ quá hạn TDĐT của Nhà nước tại NHPT VN – Chi nhánh Kiên Giang tăng cao đột biến ở hai năm 2007 và 2008; các năm từ 2009 đến năm 2012 nợ quá hạn ở mức thấp và tăng dần.

Nguyên nhân là do các dự án do Bộ Giao thơng làm chủ đầu tư gồm: dự án Quốc lộ 61, Quốc lộ 63 và dự án cầu Tơ Châu chiếm tỷ trọng gần 50%/dư nợ tại NHPT VN - Chi nhánh Kiên Giang trong những năm 2007 và 2008 đến hạn trả nhưng khơng trả được nợ. Trong khi đĩ, nguồn vốn trả nợ gốc cho những dự án này do Bộ Giao thơng chủ động thực hiện, tuy nhiên trong hai năm 2007 và 2008, Bộ Giao thơng khơng tìm được nguồn vốn để trả nợ vốn vay, nên tỷ nợ quá hạn tại NHPT VN – Chi nhánh Kiên Giang tăng rất cao (năm 2007: 11,84% và năm 2008: 16,72%). Đến cuối năm 2008 và đầu năm 2009, Bộ Giao thơng mới được Chính phủ bố trí ngân sách và trả dứt điểm nợ cho các dự án này nên tỷ lệ nợ quá hạn giảm rất thấp vào cuối năm 2009.

Ngồi các dự án do Bộ Giao thơng quản lý, đa phần các dự án được vay vốn tại đơn vị hoạt động rất hiệu quả, thực hiện trả nợ rất tốt. Tỷ lệ nợ quá hạn tại NHPT VN - Chi nhánh Kiên Giang từ năm 2009 đến 2012 ở mức thấp và tăng dần đều là do: một số dự án cĩ quy mơ nhỏ được đầu tư trước những năm 2007 (tức thời Quỹ Hỗ trợ Phát triển) chuyển sang khơng trả được nợ và đã ngừng hoạt động, tuy nhiên NHPT VN - Chi nhánh Kiên Giang vẫn chưa thể giải quyết dứt điểm được do hạn chế của cơ chế xử lý nợ của hệ thống NHPT VN cịn nhiều hạn chế. Bên cạnh cịn cĩ dự án Nhà máy chế biến bột cá của Cơng ty TNHH Trường Phú, chủ đầu tư mất đột ngột do tai nạn nên làm ảnh hưởng đến thời gian hồn thành dự án, đưa vào hoạt động, dẫn đến nợ quá hạn kéo dài từ năm 2010 và dự án nhà máy xử lý rác của Cơng ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Tâm Sinh Nghĩa cũng lâm vào tình trạng nợ quá hạn từ cuối năm 2012 do dự án chưa tập trung hết được nguồn rác tại địa phương nên nhà máy chưa hoạt động hết cơng suất, dẫn đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh kém, ảnh hưởng đếm khả năng trả nợ vốn vay.

2.3.2.5. Tình hình thu nợ giai đoạn 2007 - 2012:

Doanh số thu nợ của Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang từ năm 2007 đến năm 2012, cụ thể như sau:

ĐVT: triệu đồng

“Nguồn: Số liệu báo cáo thống kê hàng năm, NHPT VN - Chi nhánh Kiên Giang”

Biểu đồ 2.7: Tình hình thu nợ TDĐT của Nhà nước giai đoạn 2007-2012

Cũng như những nguyên nhân được trình bày ở phần dư nợ, các dự án do Bộ Giao thơng làm chủ đầu tư gồm: dự án Quốc lộ 61, Quốc lộ 63 và dự án cầu Tơ Châu chiếm tỷ trọng gần 50%/dư nợ tại NHPT VN - Chi nhánh Kiên Giang trong những năm 2007 và 2008. Trong khi đĩ, nguồn vốn trả nợ gốc cho những dự án này do Bộ Giao thơng chủ động thực hiện, tuy nhiên trong hai năm 2007 và 2008, Bộ Giao thơng khơng tìm được nguồn vốn để trả nợ vốn vay. Đến năm 2009, Bộ Giao thơng mới được Chính phủ bố trí ngân sách và trả dứt điểm nợ cho các dự án này. Do đĩ, doanh số thu nợ trong năm 2008 và 2009 rất cao trong vịng 5 năm qua nhưng doanh số cho vay lại đạt thấp do chính sách hạn chế cho vay của NHPT VN. Ngược lại, dư nợ trong các năm 2010, 2011 và 2012 tăng cao do NHPT VN cĩ chính sách mở, nhưng doanh số thu nợ thấp do một số dự án mới được giải ngân từ năm 2009 và 2010 chưa hết thời

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước tại ngân hàng phát triển việt nam - chi nhánh kiên giang (Trang 44)