Những giải pháp về chính sách và giáo dục

Một phần của tài liệu điều tra, đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội nghề cá tại huyện đảo phú quý – tỉnh bình thuận (Trang 54)

Trong nhiều năm trở lại đây, Việt Nam nói chung và tỉnh Bình Thuận nói riêng đã có nhiều nỗ lực nhằm định hƣớng, nâng cao hiệu quả trong quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng, đa dạng sinh học và phát triển nguồn lợi thủy sản theo hƣớng bền vững. Tuy nhiên, cần cụ thể hóa một số vấn đề cấp bách sau:

- Các chính sách cần nhấn mạnh và khuyến khích việc khai thác bền vững tài nguyên thiên nhiên và phát triển nuôi trồng các loài thủy sinh có giá trị kinh tế và cả những loài có số lƣợng ít để bảo tồn, tái tạo quần đàn.

- Cần có chính sách ƣu tiên cho việc đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, trƣớc hết là thông tin liên lạc, đƣờng giao thông trên đảo, giữa đảo và đất liền, nâng cấp cầu cảng, bến tàu, tạo điều kiện cho việc đi lại, giao lƣu hàng hóa giữa huyện đảo và đất liền bằng các phƣơng tiện vận tải thuận tiện, an toàn.

- Cần quan tâm đầu tƣ xây dựng hệ thống cung cấp nƣớc sạch, điện phục vụ sinh hoạt, sản xuất, và các cơ sở vật chất kỹ thuật khác nhƣ chợ, trƣờng học, trạm y tế, nhà văn hóa.

- Khuyến khích đầu tƣ hỗ trợ vốn, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các ngành, các tổ chức và cá nhân phát triển kinh tế huyện đảo, chú trọng ƣu tiên các ngành khai thác, chế biến thủy, hải sản, dịch vụ hậu cần nghề cá.

- Cần có chính sách giáo dục ngƣời dân trong việc bảo vệ môi trƣờng, tránh gây ô nhiễm môi trƣờng huyện đảo.

- Có chính sách hỗ trợ ổn định cho dân cƣ trên các huyện đảo, bao gồm việc cấp đất, hỗ trợ xây dựng nhà ở, bố trí công ăn việc làm cho các thành viên trong gia đình có điều kiện học tập, chữa bệnh, sinh hoạt văn hóa tinh thần, nhằm giúp ngƣời dân trên các huyện đảo yên tâm sinh sống, ổn định lâu dài phục vụ chiến lƣợc và quy hoạch tổng thể phát triển bền vững kinh tế - xã hội biển đảo, đây cũng là chiến lƣợc nhằm bảo vệ chủ quyền Việt Nam.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1. Hiện trạng kinh tế - xã hội nghề cá huyện đảo Phú Quý

Lƣợng điện chỉ đủ cho sinh hoạt và sản xuất, chế biến của một số doanh nghiệp nhỏ.

Năng suất khai thác năm 2005 mỗi tàu khai thác đƣợc 630 kg/CV thì đến năm 2009 chỉ còn 290kg/CV. Hiệu quả đánh bắt hải sản của huyện đảo đang bị suy giảm.

Nghề nuôi hải sản ven đảo trong những năm qua chƣa đƣợc kiểm soát chặt chẽ và thiếu qui hoạch dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng nuôi.

Nƣớc thải sinh hoạt và sản xuất đƣợc xả trực tiếp xuống môi trƣờng nƣớc ven đảo gây ô nhiễm ven đảo và ảnh hƣởng trực tiếp đến sinh vật biển ven đảo và các cơ sở nuôi hải sản ven đảo.

4.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội nghề cá Phú Quý

1. Cần đầu tƣ xây dựng công trình năng lƣợng điện sử dụng sức gió góp phần an sinh xã hội cƣ dân trên đảo.

2. Cần có khảo sát mới về trữ lƣợng nguồn nƣớc ngầm trên đảo. Cần đầu tƣ xây dựng hồ chứa nƣớc ngọt từ việc khai thác nguồn nƣớc ngầm và nguồn nƣớc mƣa phục vụ nông nghiệp và các ngành nghề khác trên đảo.

3. Cần hạn chế các loại nghề khai thác ven đảo, nhƣ nghề lặn hiện đang khai thác cạn kiệt nguồn sinh vật biển có giá trị kinh tế ven đảo. Trong những năm tới, đóng mới những tàu có công suất lớn hơn 90CV đánh bắt thủy sản xa bờ cần đƣợc chú trọng hơn nữa, cần có chính sách chuyển dịch nghề từ khai thác hải sản ven đảo nhằm giảm áp lực khai thác hải sản ven đảo sang sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng hải sản.

4. Phải quản lý, qui hoạch vùng nuôi nhằm hạn chế ảnh hƣởng đến hệ sinh thái ven đảo do ô nhiễm môi môi trƣờng.

5. Cần qui hoạch khu neo đậu tàu thuyền cách xa khu vực nuôi trồng hải sản để hạn chế tối đa sự ô nhiễm môi trƣờng vùng nuôi gây chết cục bộ và lâu dài ảnh hƣởng trực tiếp đến vùng nuôi, do nƣớc thải, dầu thải,… từ các tàu thuyền khai thác, thu mua, chế biến hải sản.

6. Cần có qui hoạch khu chế biến hải sản, thu gom nguồn nƣớc thải của các cơ sở chế biến nói riêng và nguồn nƣớc thải sinh hoạt trên đảo để xử lý trƣớc khi thải ra

môi trƣờng nƣớc ven đảo tránh hiện tƣợng ô nhiễm môi trƣờng sẽ ảnh hƣởng đến hệ sinh thái ven đảo và nguồn nƣớc ngầm cung cấp cho đảo.

7. Cần coi trọng hơn nữa công tác phát triển văn hóa, giáo dục, y tế ở đảo, tạo điều kiện nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, đồng thời tạo tiền đề cho sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của đảo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2006. Bản đồ địa chính cơ sở đảo Phú Quý, tỉ lệ

1/10.000. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng xuất bản tháng 6 năm 2006.

2. Bộ Thuỷ sản, 1996. Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 616 trang.

3. Bùi Công Quế, Phùng Văn Phách, 2001. Thành lập bản đồ cấu trúc kiến tạo vùng biển Việt Nam và kế cận. Báo cáo tổng kết đề tài KHCN -06-12. Chƣơng trình nghiên cứu biển KHCN-06, Hà Nội.

4. Bùi Đức Long, 2010. Khái quắt thình hình thời tiết thủy văn (các năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009). Trung tâm Dự báo Khí tƣợng Thuỷ văn Trung ƣơng. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.

5. Cục Thống kê Bình Thuận, 2010. Niên giám thống kê Bình Thuận năm 2009.

6. Đào Mạnh Sơn, 2001. Nguồn lợi hải sản xa bờ vịnh Bắc Bộ, Đông Nam Bộ và

vùng biển giữa biển Đông của Việt Nam. Tuyển tập các công trình nghiên cứu nghề cá biển, Tập II, Nhà Xuất bản Nông nghiệp: 199-210. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Đỗ Văn Khƣơng, 2008. Báo cáo tổng kết Đề tài: "Đánh giá nguồn lợi cá rạn san hô ở một số vùng dự kiến thiết lập khu bảo tồn biển và một số loài hải sản có giá trị kinh tế cao ở dốc thềm lục địa Việt Nam, đề xuất các giải pháp sử dụng bền vững nguồn lợi".

8. Hồ Thanh Hải, 2002. Tổng quan về đặc điểm điều kiện tự nhiên, môi trƣờng và

nguồn lợi sinh vật vùng nƣớc ven bờ Trung Bộ. Tài liệu VSTTNSV.

9. http://vi.wikipedia.org/wiki/ Ph%C3%BA_Qu%C3%BD. Bách khoa toàn thƣ mở

Wikipedia, 2009. Phú Quý. Ngày truy cập 23/12/2009.

10. http://www.daophuquy.com/ lichsu.htm. Lịch sử hình thành đảo Phú Quý -

Thời kỳ đầu sơ khai. Ngày truy cập 24/12/2009.

11. http://www.daophuquy.com/dktn.htm. Đ i ề u k i ệ n t ự n h iê n đ ả o P h ú Qu ý. Ngày truy cập 24/12/2009.

12. Lê Đức An, chủ nhiệm đề tài KT-03-12, 1995. Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế - xã hội hệ thống đảo ven bờ Việt Nam trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội biển. Viện Địa lí, Chƣơng trình nghiên cứu biển KT-03.

13. Nguyễn Hữu Đại, Phạm Hữ Trí, Nguyễn Xuân Vị, 2009. Thành phần loài và nguồn lợi rong biển, cỏ biển đảo Phú Quý (Cù Lao Thu), Bình Thuận. Tuyển tập Nghiên cứu biển, 2009, XVI: 225-243.

14. Nguyễn Văn Tiến, Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Hữu Đại, 2002. Cỏ biển Việt Nam-Thành phần loài, phân bố, sinh thái, sinh học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội

15. Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức, Hồ Thanh Hải và Nguyễn Khắc Anh,

2002. Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu Phú Quý, Nhiệm vụ: Nghiên cứu hiện trạng nguồn lợi, điều kiện môi trƣờng và khả năng phát triển nghề cá của những đảo lớn, vùng gần bờ (Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc).

16. Phòng thống kê huyện Phú Quý, 2001. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm

2001 huyện Phú Quý. Phú Quý, 12/2001.

17. Phòng TN&MT huyện Phú Quý, 2009. Báo cáo nhiệm vụ, công tác tuyên truyền tài nguyên nƣớc và bảo vệ môi trƣờng huyện Phú Quý năm 2009. Tài liệu hội thảo khoa học Ban Biên giới Bộ Nội vị tháng 3 năm 2005, Phú Quý.

18. Văn phòng Tổng cục Môi trƣờng, 2010. Báo cáo công tác bảo tồn đa dáng sinh

học giai đoạn 2005-2010 và phƣơng hƣớng giai đoạn 2011-2015.Báo cáo tại Hội nghị khoa học về đa dạng sinh học, Hà Nội ngày 17 tháng 11 năm 2010.

Tài liệu tiếng Anh

19. Barias. A Pautot. G., 1969. Reconstructions of the South China Sea from structural data and magnetic anomalies. Marine geology and geophysics of the South China Sea. China Ocean press-Bejing.

20. Chevy. P., 1926, 1928, 1931, 1935. Nội dung nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1925- 1926, 1927-1928, 1931, 1935. Bản dịch tiếng Việt. Sinh vật biển và nghề cá biển Việt Nam. Tổng Cục thủy sản, Hà nội 1975.

21. Krempf, 1930. Nội dung nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1929-1930 (Report of scientific activities in 1929-1930). Bản dịch tiếng Việt. Sinh vật biển và nghề cá biển Việt Nam. Tổng Cục thủy sản, Hà nội 1970.

22. Latypov, 1987. San hô cứng miền nam Việt Nam. Sinh học biển. No.5:12-19.

23. US Navy, 1954. Currents in the South China Sea, Java, Celebes and Sulu Seas, Washington..

24. Wyrtki K., 1962. Physical Oceanography of Southeast Asian Waters. Scientific, Result of marine Investigation of South China Sea and Gulf of Thai Land 1959 – 1961. NAGA Report 2, California.

Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DÂN SỐ, GIÁO DỤC, Y TẾ, VĂN HOÁ

PHÚ QUÝ

Họ tên ngƣời đƣợc phỏng vấn: ...

Tuổi: ... Giới tính: ...

Nghề nghiệp: ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Địa chỉ: ...

1. Số nhân khẩu trong hộ gia đình anh (chị): ... nhân khẩu: ... nam; ... nữ. 2. Theo anh (chị) dân số tăng có tác động nhƣ thế nào đến nguồn tài nguyên thiên nhiên tại khu vực anh (chị) đang sinh sống? ...

...

Anh (chị) sẽ làm gì để bảo vệ nguồn tài nguyên đó? ...

...

3. Tại địa phƣơng anh (chị) có: ... trƣờng học. Các trang thiết bị dạy và học có đảm bảo cho việc học tập của con, em anh (chị) không? ...

4. Anh (chị) có biết chƣơng trình nào của nhà trƣờng có liên quan đến việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên tại khu vực anh chị đang sinh sống không? ...

Nếu có, xin anh (chị) hãy cho biết: ...

...

5. Tại địa phƣơng anh (chị) có: ... trạm y tế. Các trang thiết bị y tế tại địa phƣơng có đảm bảo cho việc khám chữa bệnh của ngƣời dân nơi đây không? ...

6. Anh chị có đƣợc chăm sóc sức khoẻ định kỳ không? ...

Nếu có, thì: ... lần/tháng; ... lần/năm 7. Anh (chị) có mong muốn gì để cải thiện việc khám chữa bệnh cho ngƣời dân nơi đây? ...

...

8. Tại địa phƣơng anh (chị) có thƣờng tổ chức các buổi giao lƣu, văn hoá, văn nghệ, thể thao không? ...

Nếu có, thì: ... lần/tháng; ... lần/năm 9. Có chƣơng trình nào hƣớng ngƣời dân đến việc bảo vệ, quản lý tài nguyên thiên nhiên tại khu vực anh (chị) đang sinh sống không? ...

Nếu có, xin anh (chị) cho biết: ...

...

10.Anh chị có thích các chƣơng trình đó không? ...

Tại sao? ...

Xin chân thành cảm ơn anh (chị) vì những thông tin anh (chị) đã cung cấp!

Phú Quý, ngày ... tháng .... năm 2010

PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CƠ CẤU NGHỀ NGHIỆP PHÚ QUÝ

Họ tên ngƣời đƣợc phỏng vấn: ...

Tuổi: ... Giới tính: ...

Địa chỉ: ...

1.Hiện tại anh (chị) đang làm nghề gì là chính? ...

Ngoài ra còn ngành nghề gì? ...

...

2.Thu nhập từ các loại ngành nghề anh (chị) đang làm? (Đơn vị: nghìn đồng).

TT Loại ngành nghề Thu nhập/ngày Thu nhập/tháng Thu nhập/năm 1. 2. 3. 4. 5. Tổng thu nhập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.Thu nhập của các thành viên trong gia đình anh (chị) chủ yếu từ (nếu có):

(Đơn vị: nghìn đồng) TT Quan hệ với ngƣời

đƣợc phỏng vấn Loại ngành nghề Thu nhập/ngày Thu nhập/tháng Thu nhập/năm 1. 2. 3. 4. 5. Tổng thu nhập

4.Tổng chi tiêu của hộ gia đình anh (chị) trong năm 2009: ... triệu đồng. Từ ăn, uống, học tập: ... triệu đồng.

Khác (không kể chi phí sản xuất): ... triệu đồng.

5.Nếu có ngành nghề nào của anh (chị) thuộc 3 loại ở dƣới xin anh (chị) cho biết chi tiết hơn:

Nuôi trồng thủy sản Diện tích: ... m

2

Đối tƣợng nuôi: ...

Thời gian nuôi: ... tháng Chi phí: ...

Khai thác thủy sản Loại tàu thuyền: gắn máy: ... CV ; không găn máy...

Phƣơng tiện khai thác khác: ...

Dụng cụ khai thác: ...

Loại sản phẩm đánh bắt đƣợc: ...

Giá trị: ...

Sản lƣợng/ngày: ...

Số giờ hoạt động/ngày: ...

Số ngày hoạt động/tháng ...

Số tháng hoạt động/năm: ...

Chế biến, tiêu thụ thủy sản Phục vụ đời sống: ...

Tiêu thụ tại địa phƣơng: ...

Bán cho thợ buôn: ...

Bán cho nhà máy chế biến: ...

Tiêu thụ ở các nơi khác: ...

Mục đích sử dụng khác: ...

6.Số lao động tại địa phƣơng anh (chị) làm giống ngành nghề anh (chị) có ... ngƣời; chiếm tỷ lệ là ... %.

7.Thu nhập của họ so với anh (chị) nhƣ thế nào? ...

Tại sao? ...

8.Hiện tại anh (chị) đang làm những công việc nhƣ vậy nhƣng nếu có sự thay đổi hoặc có điều kiện, anh (chị) mong muốn sẽ làm những công việc gì khác? ...

... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tại sao? ...

... Xin chân thành cảm ơn anh (chị) vì những thông tin anh (chị) đã cung cấp!

Phú Quý, ngày ... tháng .... năm 2010

MỘT SỐ HÌNH ẢNH HIỆN TRƢỜNG THỜI GIAN KHẢO SÁT

Cảng Phú Quý

Quang cảnh đảo Phú Quý

Hồ chắn nuôi hải sản tại bãi Dù

Hải sâm đen khai thác ven đảo Phú Quý

Một phần của tài liệu điều tra, đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội nghề cá tại huyện đảo phú quý – tỉnh bình thuận (Trang 54)