4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.2. Tình hình sản xuất giống bưởi Lâm động tại Thuỷ Nguyên Hải Phòng
4.1.2.1. Diễn biến diện tắch, sản lượng giống bưởi Lâm động
Giống bưởi Lâm động là giống bưởi ựịa phương, có nguồn gốc tại xã Lâm động, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng (ựược trồng tại Lâm động những năm 70 của thế kỉ 20), sau ựó ựược di thực, phát triển tự phát trong các hộ nông dân từ những năm 80 của thế kỉ trước tại một số vùng lân cận như xã Hoa động, xã Tân Dương, xã Thủy đường (huyện Thủy Nguyên), thôn đồng Dụ (An Dương)Ầđến nay, giống bưởi Lâm động ựã ựược trồng, phát triển trên diện rộng, tập trung nhiều và trở thành cây ăn quả truyền thống ựặc sản
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42
mang lại hiệu quả kinh tế tương ựối ổn ựịnh cho người dân ựịa phương tại huyện Thủy Nguyên cũng như một số huyện, xã lân cận
Giống bưởi Lâm động với nhiều ựặc ựiểm quý như quả chắn ựỏ, vị ngon khác lạ nên ựược người dân trong vùng chiết cành ựể trồng và ựến nay ựã trở thành giống cây ăn quả ựặc sản. Diễn biến về diện tắch, năng suất của giống bưởi ựào Lâm động ở một số năm từ năm 1998 ựến nay ựược trình bày ở bảng 4.4.
Bảng 4.4. Diễn biến về diện tắch, năng suất của giống bưởi Lâm động, huyện Thuỷ Nguyên, Hải Phòng
Diện tắch Năm Tổng diện tắch (ha) Diện tắch cho quả (ha) Năng suất bình quân (tấn/ha) Sản lượng (tấn) 1998 150,74 110,15 20,50 2.258,07 1999 175,28 130,00 18,44 2.397,20 2002 166,00 131,15 16,52 2.166,59 2003 139,78 111,22 14,35 1.596,01 2004 105,76 78,25 15,00 1.173,75 2005 98,90 77,72 15,00 1.165,80 2006 88,40 65,32 17,30 1.130,03 2007 60,13 45,30 7,54 341,56 2008 51,00 38,50 2,77 106,64 2009 29,82 15,56 0,50 7,78
Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Thuỷ Nguyên
- Về diện tắch: Qua bảng trên chúng tôi có nhận xét, giống bưởi Lâm động ựã suy giảm rất nhiều diện tắch qua 11 năm. Theo chúng tôi, sự suy giảm diện tắch giống bưởi Lâm động là do mất mùa liên tục, người trồng bưởi chán nản không muốn ựầu tư, chăm sóc vườn quả dẫn ựến nhiều cây bưởi chết vì sinh trưởng kém và nhiễm bệnh chảy gôm nặng. Bên cạnh ựó, có
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43
nhiều hộ nông dân phá bỏ vườn ựể chuyển ựổi sang các loại cây trồng khác như cây cam, quýt, chanh. Hiện tại có nhiều vườn bưởi Lâm động ở Thuỷ Nguyên trong tình trạng suy thoái nặng (sinh trưởng kém, nhiễm bệnh chảy gôm nặng...), mật ựộ cây trồng xen cao, cá biệt có những vườn số lượng cây trồng xen lớn hơn số lượng cây bưởi Lâm động.
- Về năng suất: Trái ngược với ựà tăng trưởng của diện tắch, năng suất bưởi Lâm động có chiều hướng suy giảm qua các năm. Dấu hiệu suy giảm thể hiện rõ từ năm 1999 khi các cây bưởi khác giống bưởi Lâm động (bưởi chua, bưởi ngọt...) cơ bản ựược chặt bỏ ựể lấy diện tắch cho phát triển bưởi Lâm động. Tại các thôn trồng bưởi tập trung có nhiều vườn mất trắng trong nhiều năm liền, những vườn còn lại chỉ có từ 5 - 6 quả/câỵ Sự suy giảm năng suất dẫn ựến sản lượng giống bưởi Lâm động rất thấp, hiện không ựủ tiêu thụ nội tỉnh.
4.1.2.2. Hiện trạng chăm sóc cây bưởi
Như ựã trình bày ở phần trên, năng suất giống bưởi Lâm động tại Thuỷ Nguyên giảm rõ rệt qua các năm. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn ựến hiện tượng trên (suy thoái giống, biến ựổi thời tiết,...), một trong những nguyên nhân chủ yếu phải kể ựến ựó là việc chăm sóc và quản lắ vườn bưởi của các hộ trồng bưởị Nhằm ựánh giá tình hình chăm sóc và quản lắ của các nông hộ trồng bưởi tại xã Lâm động, huyện Thuỷ Nguyên, chúng tôi tiến hành ựiều tra tại 5/7 thôn trồng bưởi tập trung của xã Lâm động, mỗi thôn ựiều tra 6 hộ. Phân tắch số liệu ựiều tra chúng tôi có bảng 4.5.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44
Bảng 4.5. Tỷ lệ các hộ áp dụng các biện pháp kĩ thuật chăm sóc vườn bưởi Lâm động tại Thuỷ Nguyên - Hải Phòng
Tỷ lệ thực hiện các biện pháp kĩ thuật chăm sóc vườn bưởi (%)
TT Tên thôn
Bón phân Cắt tỉa Tưới nước Làm cỏ Phòng trừ sâu bệnh 1 Thôn Sú 1 89,0 65 55,0 70,0 52,5 2 Thôn 8 70,0 30,0 10,0 68,0 25,0 3 Thôn 9 80,0 20,5 15,0 45,0 20,0 4 Thôn 10 77,5 10,0 12,5 58,0 60,0 5 Thôn Hầu 65,0 27,5 67,0 100,0 100,0
Số liệu bảng trên cho thấy:
- Sử dụng phân bón: Trong những năm gần ựây dưới sự hỗ trợ kĩ thuật của các cán bộ khuyến nông xã, hội nông dân xã, của nhiều ựề tài, dự án khoa học triển khai trên ựịa bàn huyện Thuỷ Nguyên cũng như tại xã Lâm động thì kiến thức về dinh dưỡng cho cây ăn quả có múi nói chung, cây bưởi nói riêng của các nông hộ trồng bưởi ựã ựược cải thiện một cách rõ rệt. Tại các thôn ựiều tra có trên 50% số hộ bón phân cho cây bưởi Lâm động ắt nhất 1 lần/năm. Tuy nhiên các hộ trồng bưởi ựều bón phân chưa ựúng theo yêu cầu kĩ thuật. Hầu hết các hộ không sử dụng hoặc sử dụng rất ắt phân hữu cơ (10 - 20kg/cây). Loại phân ựược dùng chủ yếu là phân tổng hợp NPK (5 : 10 : 3) với lượng bón từ 1 - 1,2kg/cây/năm, bón 1 lần vào tháng 8 hoặc tháng 9. Qua ựiều tra và phỏng vấn trực tiếp nông hộ, chúng tôi nhận thấy: 1/3 số hộ ựược ựiều tra có sử dụng phân chuồng ựã hoai mục ựể bón cho cây bưởi, 1/3 số hộ cho biết sử dụng phân chuồng chưa qua xử lắ ựể bón cho cây, số hộ còn lại không bón phân. Họ bón quanh gốc với lượng bón 1,5 kg/câỵ Những năm về trước hầu hết người trồng bưởi Lâm động không sử dụng phân bón cho chăm
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45
sóc vườn (kể cả trong giai ựoạn giống bưởi Lâm động ựược mùa). Việc sử dụng phân bón chỉ bắt ựầu ựược áp dụng khi giống bưởi Lâm động có hiện tượng mất mùa và nguyên nhân ựược xác ựịnh ựó là thiếu hụt dinh dưỡng do khai thác cạn kiệt dinh dưỡng trong ựất. Tuy ựã áp dụng biện pháp bón phân ựể tăng cường dinh dưỡng cho ựất nhưng hiện tượng mất mùa vẫn xảy rạ
- Cắt tỉa: đây là một trong những biện pháp kĩ thuật quyết ựịnh tới mọi biện pháp kĩ thuật khác. Cắt tỉa tốt sẽ làm giảm sự cạnh tranh dinh dưỡng, sâu bệnh hạiẦNhưng cho ựến bây giờ, biện pháp kĩ thuật này còn khá mới mẻ ựối với người trồng bưởi tại Lâm động, mà thể hiện rõ nhất là số hộ áp dụng biện pháp cắt tỉa tại các thôn ựiều tra là rất thấp (< 30% số hộ áp dụng) và nếu thực hiện thì lại không ựúng quy trình kĩ thuật. Người trồng bưởi tại Lâm động chỉ dùng dao chạt bỏ cành sâu bệnh nặng dẫn ựến cây bưởi có bộ tán không cân ựối, cành tăm, cành chết còn nhiều trên cây, tạo ựiều kiện cho sâu bệnh phát triển mạnh ựặc biệt trong thời kì ra hoa, kết quả.
- Tưới nước, làm cỏ: Cây bưởi là cây ưa ẩm, sinh trưởng phát triển tốt thì cần phải chủ ựộng tưới tiêụ Tuy vậy, kết quả ựiều tra cho thấy hầu hết các hộ nông dân trồng bưởi ở xã Lâm động không chủ ựộng tưới nước cho cây bưởị Người trồng bưởi tại Lâm động không chủ ựộng tưới nước, tưới 1 - 2 lần/năm vào thời kì cây mang quả nếu gặp thời tiết khô hạn. Làm cỏ dại cho vườn bưởi cũng ựược nhiều hộ nông dân tiến hành làm 1 - 2 lần/năm.
- Phòng trừ sâu bệnh: Có rất ắt hộ trồng bưởi phòng trừ sâu bệnh theo một quy trình cụ thể. Hầu hết các hộ chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 1 - 2 lần/năm nhằm hạn chế tác hại của bệnh chảy gôm gây hại nặng. Ngoài ra, sự hiểu biết của người nông dân về triệu chứng, ựặc ựiểm gây hại của các loại sâu bệnh hại trên cây bưởi còn rất hạn chế. hiện tượng sử dụng không ựúng thuốc, ựúng phương pháp còn khá phổ biến nên hiệu quả phòng trừ thấp. Nhiều vườn bưởi Lâm động tại xã Lâm động ựang bị nhiễm chảy gôm khá
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46
nặng. Hầu hết những cây bưởi Lâm động chết trong những năm qua là do bệnh chảy gôm nặng.
Như vậy, hiểu biết của các nông hộ trồng bưởi Lâm động tại Thuỷ Nguyên về kĩ thuật canh tác và quản lắ vườn cây còn hạn chế, các biện pháp kĩ thuật cơ bản như: bón phân, cắt tỉa, tưới nước và phòng trừ sâu bệnh hại ựã không ựược người dân áp dụng hoặc áp dụng chưa ựồng bộ. Theo chúng tôi ựây có thể là một trong những yếu tố hạn chế ựẫn ựến sự suy giảm diện tắch cũng như năng suất của giống bưởi Lâm động.