Thu thập, ựánh giá và khai thác sử dụng nguồn gen cây bưởi trên thế giới

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng sản xuất và bước đầu tuyển chọn cây bưởi lâm động ưu tú trồng tại hải phòng (Trang 30)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA đỀ TÀI

2.5.1. Thu thập, ựánh giá và khai thác sử dụng nguồn gen cây bưởi trên thế giới

Những thập kỉ qua, bằng các phương pháp chọn tạo giống khác nhau (lai tạo, ựột biến, công nghệ sinh học nuôi cấy mô, tế bào thực vật, chuyển gen di truyền ADN...) các nhà khoa học nghiên cứu cây ăn quả nói chung, cây bưởi nói riêng trên thế giới ựã chọn tạo ựược nhiều giống tốt, trên cơ sở sử dụng hiệu quả các vật liệu, nguồn gen khởi ựầụ Càng ở những nước có ngành sản xuất cây bưởi phát triển thì việc thu thập, lưu giữ và ựánh giá, sử dụng nguồn gen càng ựược quan tâm (Singh et al., 1980) [57]. Không kể những nước có kĩ nghệ trồng cây có múi trong ựó có bưởi như Nhật Bản, Braxin...mà những nước trồng cây bưởi như Ấn độ, Trung Quốc và các nước đông Nam Á như Thái Lan, Malaysia kế cả Việt Nam cũng ựa thu thập cho mình một ngân hàng gen cây bưởi khá ựa dạng, phong phú và bước ựầu sử dụng các kĩ thuật hiện ựại, tiến hành ựánh giá ựưa vào khai thác sử dụng các nguồn gen quý phục vụ sản xuất. Xu hướng chung là tập trung vào lưu giữ, ựánh giá sử dụng các giống bản ựịa, ựịa phương nhằm khai thác những ựặc trưng, ựặc tắnh tốt của giống phục vụ cho việc phục tráng, thương mại hoá sản phẩm và lai tạo giống, ựặc biệt là tạo giống chống chịu với ựiều kiện sinh thái, khắ hậu và sâu bệnh.

Ở Trung Quốc, tập ựoàn cây có múi ựang ựược lưu giữ, khai thác có tới 1.041 mẫu giống trong ựó có 172 giống bưởị Ở Ấn độ, tập ựoàn cây có múi khoảng 667 mẫu giống, trong ựó có 45 giống bưởị Tại Malaysia, có 236 mẫu giống cây có múi ựang ựược bảo tồn trong ựó có 52 mẫu giống bưởị Diện tắch trồng bưởi và các dạng lai xa bưởi tai nước này là 1.195 ha với nhiều giống thương phẩm có năng suất và chất lượng caọ Tại Thái Lan và Philippine tập ựoàn cây có múi cũng khá ựa dạng với hơn 100 mẫu giống nhưng ựa phần là các giống nhập nội (IPGRI, 2004) [51].

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21

Giai ựoạn 2000 - 2003, ựược sự tài trợ của ADB, trong khuôn khổ dự án:"Bảo tồn và sử dụng bền vững cây ăn quả bản ựịa ở châu Á", một số nước châu Á ựã thu thập bổ sung thêm 555 mẫu giống cây có múi, trong ựó Bangladesh thu thập mới 59 mẫu, Trung Quốc: 115, Ấn độ: 68, Nepal: 32, Philippine: 93 và Việt Nam thu thập mới 188 mẫu giống. Từ các nguồn gen thu thập ựược, 51 dòng ưu trội ựã ựược chọn lọc giới thiệu vào sản xuất (IPGRI, 2004) [51].

Các nhà chọn giống người Nga ựã chọn tạo ra hàng loạt các giống cam, quýt, bưởi chịu lạnh tốt, năng suất cao và phẩm chất không thua kém các giống ban ựầu bằng phương pháp lai xạ Ngoài ra họ còn tạo ra một số giống bưởi chùm lai với quýt Unshiu và cam ngọt (Gutiev, 1987).

Ở khu vực đông Nam Á có 11 giống bưởi ựược coi là có triển vọng và ựang ựược trồng phổ biến, trong ựó có 3 giống của Thái Lan, 3 giống của Trung Quốc, 5 giống của Indonesia, có 7 giống bưởi chùm (Saunt, 1990). Thái Lan ựã ựiều tra thu thập ựược 50 giống bưởi ựược trồng ở khắp các vùng trong nước (Chomchalow và các cộng sự, 1987) [44].

Trung tâm nghiên cứu cây trồng Quốc tế Davao ựã chon ựược 4 giống bưởi cho năng suất cao, phẩm chất tốt như Delacruzppink, Magallanes, Amoymantan và Siamese (Eslellena Odtojan, 1992) [48].

Cedeno, Nadovano và những người khác ựã nghiên cứu và chọn ra các giống bưởi có năng suất cao là Drypink, Reiking, Thongdeel white và Green favoritẹ Các giống này ựều có khả năng thắch ứng với khắ hậu vùng núi Puerto Rico [41].

Những năm gần ựây, ngoài phương pháp phân tắch các ựặc ựiểm hình thái, các phương pháp phân tắch ựẳng men (Isozyme analysis) và ựánh giá bằng chỉ thị ADN (RFLP, RAPD, SSR) ựã ựược phát triển và sử dụng trong công tác phân loại, ựánh giá ựa dạng di truyền và xác ựịnh nguồn gốc các loài thuộc chi Citrus (Chadha and Singh,1996) [42]. Các chỉ thị ADN và chỉ thị

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22

ựẳng men ựã cho những thông tin giá trị về mối quan hệ di truyền giữa các giống và loài của chi Citrus, cho phép thiết lập các bản ựồ gen của chi Citrus (Singh and Shyam Singh, 2003) [58]. Việc xác ựịnh ựược các gen chỉ thị cho những ựặc tắnh mong muốn sẽ làm tăng hiệu quả của công tác chọn tạo giống cũng như tạo cây chuyển nạp gen của cây có múi (Liou, et.al., 1996) [54].

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng sản xuất và bước đầu tuyển chọn cây bưởi lâm động ưu tú trồng tại hải phòng (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)