Thu thập, ựánh giá và khai thác sử dụng nguồn gen cây bưởi ở Việt Nam

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng sản xuất và bước đầu tuyển chọn cây bưởi lâm động ưu tú trồng tại hải phòng (Trang 32)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA đỀ TÀI

2.5.2. Thu thập, ựánh giá và khai thác sử dụng nguồn gen cây bưởi ở Việt Nam

Hoạt ựộng thu thập bảo tồn, ựánh giá và sử dụng nguồn gen cây có múi nói chung và cây bưởi nói riêng ở nước ta bắt ựầu từ rất sớm, nhiều nguồn gen bưởi ựã ựược thu thập và nhập nội (Bùi Huy đáp, 1960) [14]. Tuy nhiên công việc này thực sự ựược quan tâm và tiến hành bài bản từ ựầu những năm 90 của thế kỉ 20 (đỗ đình Ca, 1994) [10].

Vũ Công Hậu (1994), bưởi là cây nhiệt ựới hoá tốt nhất. Nước ta có rất nhiều giống bưởị Bưởi đoan Hùng nhiều nước, hương vị thơm ngon, bảo quản ựược 4 - 5 tháng nhưng nhiều hạt, thịt nát, ắt róc vỏ. Bưởi Phúc Trạch có nhiều ưu ựiểm hơn. Bưởi Năm Roi quả to, ựẹp mã, dễ bóc múi và vỏ, hương vị thơm ngon ắt hạt. [18].

Qua 3 năm tuyển chọn giống bưởi Phúc Trạch (1993 - 1995) ựã chọn ựược 3 dòng ựạt tiêu chuẩn là M4, M1 và M5, ựặc biệt là dòng M4 với các ựặc ựiểm sau: cây 20 năm tuổi, sinh trưởng tốt, năng suất 253 quả/cây, tỷ lệ phần ăn ựược 54,50%, hàm lượng vitamin C là 53,56 mg/100g, ựường 9,38% [13].

Nguyễn đình Tuệ (1996) ựã ựiều tra, thu thập và nghiên cứu các ựặc ựiểm sinh trưởng, phát triển của 13 giống quýt, 3 giống cam, 5 giống bưởi và 2 giống cam sành [28].

Trịnh Xuân Vũ (1996) ựã ựiều tra ựược 20 giống bưởi ở các tỉnh phắa nam, trong ựó các giống nổi tiếng như bưởi Năm Roi, bưởi Thanh Trà, bưởi Ổi, bưởi đường Núm và bưởi đường Cam [34].

đỗ Việt Anh (1978 - 1979) ựã nghiên cứu ựặc ựiểm sinh trưởng và năng suất của một số giống bưởi như bưởi đoan Hùng, bưởi đường Hương

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23

Sơn, bưởi Thanh Trà, trong ựó bưởi đoan Hùng và bưởi Hương Sơn có năng suất và chất lượng tốt nhất [3].

Trần Thế Tục (1997) ựã nghiên cứu thành phần cơ giới, hoá học và các ựặc ựiểm hình thái của các giống bưởi, bưởi đường Yên Phong, Phú Thọ 1, Phú Thọ 2, Phú Thọ 3... [32].

đào Thanh Vân (1997) khi ựiều tra các giống bưởi ở đoan Hùng, Phú Thọ và Yên Bái ựã có nhận ựịnh bước ựầu sau 2 giống bưởi Chắ đám và Khả Lĩnh Bằng Luân có năng suất cao và chất lượng tốt. Bưởi Khả Lĩnh tuy có số quả/cây ắt hơn nhưng trọng lượng quả lớn hơn nên năng suất trung bình/cây xấp xỉ với bưởi Chắ đám. Chất lượng bưởi Chắ đám ngon hơn bưởi Khả Lĩnh [33].

Trong 2 năm 1996 - 1997, Viện nghiên cứu rau quả hợp tác với Viện nghiên cứu cây ăn quả quốc gia Nhật bản tiến hành ựiều tra nghiên cứu thu thập nguồn gen cây có múi ở những vùng trọng ựiểm trên lãnh thổ Việt Nam, ựã thu thập ựược 276 mẫu giống. Trên cơ sở ựánh giá ựa dạng di truyền và dựa theo khoá phân loại của Swingle ựã xác ựịnh ựược 68 giống và một số dạng lai thuộc 6 loài riêng biệt: i) Citrus sinensis Osbeck - Cam ngọt; ii) Citrus grandis Osbeck - Bưởi; iii) Citrus reticulata

Blanco - Quýt; iv) Citrus limon Burn - Chanh; Citrus aurantium

Linn và cá dạng dại cam chua và cam ựắng; v) Citrus medica - Bòng, chanh yên, phật thủ; vi) một số dòng lai như cam bù, cam sành, cam voi, Chấp, cam đồng đình. (A report of exploration in Vietnam, 1996. NIAR/DSTPQ/IPGRI, 1977)[29].

Trong quá trình tuyển chọn các giống bưởi ở một số tỉnh Nam Bộ, Phạm Ngọc Liễu, Nguyễn Ngọc Thị ựã có kết luận, từ 1995 - 1998 ựã xác ựịnh ựược 67 giống bưởi ựược trồng trong vườn thuộc các tỉnh Nam Bộ, 54 giống ựã ựược thu thập và lưu giữ tại nhà lưới của Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam. Các cá thể bưởi Năm Roi (BNR05, BNR03), cá thể bưởi ựường lá cam (BC12), cá thể bưởi da xanh (BDX 30) và cá thể bưởi ựường

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24

Bến Tre (Bđ34) có thể dùng làm cây mẹ ựể nhân giống cho nhu cầu trồng bưởi hiện nay [20].

Từ năm 1994 - 2000, trung tâm cây ăn quả Long định nay là Viện nghiên cứu cây ăn quả miền nam ựã tiến hành ựiều tra thu thập, bảo tồn và ựánh giá giống cây ăn quả ở hầu hết các tỉnh phắa nam, kết hợp với nhập nội ựã thu thập ựược 155 mẫu giống cây có múị đã ựánh giá và ựưa vào sử dụng 17 giống (chủ yếu là nhập nội)[29].

Về việc tiếp cận với các kĩ thuật mới, hiện ựại ựặc biệt là áp dụng kĩ thuật chỉ thị ADN (AFLP, SSR) vào việc nhận diện một số giống cây ăn quả ựặc sản, xác ựịnh ựa dạng và quan hệ di truyền, tìm ra bộ chỉ thị phân tử ựặc hiệu cho các giống cây ăn quả có múi ựặc sản cũng ựã ựược tiến hành ở một số Viện, trường ựại học và trung tâm Tài nguyên thực vật. Năm 2004, Trịnh Hồng Kiên và cộng sự [19] ựã sử dụng kĩ thuật SSR (Simple Sequence Repeat) ựể nghiên cứu ựa dạng di truyền 285 mẫu giống cây có múi thu thập ở Việt Nam, hiện ựang ựược bảo tồn trên ựồng ruộng hoặc trong nhà lưới của các trung tâm và Viện nghiên cứu trong nước bằng phương pháp SSR. Kết quả cho thấy nguồn gen chi Citrus ở Việt Nam rất ựa dạng và phong phú có ựủ 3 nhóm loài của chi Citrus là: Nhóm C.medica (Citron), nhóm C.reticulata (Mandarin) và nhóm C. maxima (Pomelo) hay còn gọi là nhóm C. grandis (bưởi). Trần Thị Oanh Yến và CTV (Viện cây ăn quả miền nam), năm 2003 cũng ựã sử dụng marker SSR ựể xác ựịnh tắnh ựa dạng di truyền của một số giống cam quýt ở các tỉnh phắa nam (đỗ đình Ca, 2009) [11].

đỗ đình Ca (2009) ựã sử dụng kĩ thuật RAPD ựể ựánh giá ựa dạng di truyền 30 mẫu giống cây ựầu dòng tuyển chọn bưởi Thanh Trà và bưởi Phúc Trạch. Kết quả cho thấy giữa các dòng của từng giống bưởi Thanh Trà hay bưởi Phúc Trạch tại các vùng nguyên sản tuy có sự khác nhau ắt nhiều về ựặc ựiểm hình thái nhưng ựều có mối quan hệ di truyền khá gần gũi với hệ số ựồng dạng của bưởi Thanh Trà trong khoảng 0,75 - 1,0 và bưởi Phúc Trạch từ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25

0,89 - 1,0 [11]. Tương tự Trần Thị Oanh Yến và CTV ựã phân tắch di truyền các cá thể bưởi Da Xanh tuyển chọn bằng phương pháp ITS (Internal Transcribed Spacer) ựể xác ựịnh bưởi Da Xanh có nhiều dòng, tuy khác nhau về mặt di truyền nhưng ựều có nguồn gốc từ xã Thanh Tân, huyện Mỏ Cày, Bến Tre [36].

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng sản xuất và bước đầu tuyển chọn cây bưởi lâm động ưu tú trồng tại hải phòng (Trang 32)