Phương pháp quan trắc và ựo ựếm

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng sản xuất và bước đầu tuyển chọn cây bưởi lâm động ưu tú trồng tại hải phòng (Trang 39)

3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.2. Phương pháp quan trắc và ựo ựếm

3.3.2.1. Nhóm chỉ tiêu ựiều tra

- điều tra, thu thập thông tin về hiện trạng sản xuất bưởi ở Lâm động bao gồm: giống, diện tắch, năng suất, sản lượng, kĩ thuật trồng chăm sóc, mật ựộ trồng, ựộ tuổi, bón phân, sâu bệnh hại và các biện pháp phòng trừ, tưới nước giữ ẩm, các biện pháp kỹ thuật khác (thu hoạch, bảo quản, ựiều khiển ra hoa, kết quả, tạo hình, cắt tỉạ..), phỏng vấn trực tiếp các nông hộ trồng bưởi; Thu thập từ các nghiên cứu trước ựó có liên quan ựến vùng nghiên cứu; Thu thập các dữ liệu thứ cấp bao gồm các số liệu khắ tượng thuỷ văn, bản ựồ ựịa chắnh huyện, xã...; thông qua các phương tiện thông tin ựại chúng (sách, báo, internet...). điều tra, ựánh giá thực trạng sản xuất ựược tiến hành theo phương pháp ựiều tra trực tiếp ở các xã trọng ựiểm trồng bưởi Lâm động, có sự tham gia của người dân PRA (Participatory Rural Apprasal). Tiến hành ựiều tra trên 5 thôn có diện tắch trồng bưởi lớn của xã Lâm động, huyện Thủy Nguyên ựó là thôn Sú 1, thôn 8, thôn 9, thôn 10 và thôn Hầụ Mỗi thôn chọn ngẫu nhiên 6 hộ nông dân trồng bưởi phân bố ựều về khoảng cách.

- điều tra về ựầu tư thâm canh và hiệu qủa kinh tế của sản xuất bưởi: + Các loại chi phắ ựầu vào: phân bón, thuốc BVTV, phân bón lá, chất ựiều tiết sinh trưởng..., công lao ựộng.

+ Giá bán, thu nhập.

+ Tắnh toán các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế: thu nhập thuần, lãi ròng. Nội dung ựiều tra theo phiếu trên cơ sở các chỉ tiêu ựịnh sẵn ở dạng câu hỏi ựể thu thập thông tin từ người nông dân ( phụ lục 1).

3.3.2.2. Nhóm chỉ tiêu sinh trưởng

Nghiên cứu một số ựặc ựiểm nông sinh học của bưởi Lâm động, ựối tượng nghiên cứu là các vườn bưởi trồng sẵn. Nghiên cứu theo dõi sự phát

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30

sinh, phát triển các ựợt lộc: ựược tiến hành trên vườn cây ở thời kì kiến thiết cơ bản và thời kì kinh doanh. Cây ở thời kì kiến thiết cơ bản là 2 năm tuổi, cây ở thời kì kinh doanh là 7 - 10 năm tuổị Mỗi vườn chọn 3 cây, tổng số cây theo dõi là 9 câỵ

- Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi:

+ Thời gian bắt ựầu (10% tán cây xuất hiện lộc), thời gian kết thúc (70% tán cây ựã xuất hiện lộc)

+ độ dài, ựường kắnh và số lá/cành lộc: Lấy ngẫu nhiên trên mỗi cây của 1 lần nhắc 4 cành lộc ổn ựịnh về sinh trưởng /1 hướng. đếm số lá, ựo chiều dài từ gốc cành ựến mút cành, ựo ựường kắnh ở vị trắ lớn nhất.

+ Số lượng lộc: mỗi lần nhắc theo dõi 1 cây bằng cách ựánh dấu ựể ựếm toàn bộ số cành lộc/ựợt.

- Nghiên cứu theo dõi thời kỳ nở hoa của bưởi Lâm động: ựược tiến hành trên 4 cây ựã cho quả 7 - 10 năm tuổi, cùng vườn theo dõi phát sinh các ựợt lộc. Mỗi cây theo dõi 4 cành phân bố ựều các hướng

- Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

+ Thời gian ra nụ : trên cây bắt ựầu xuất hiện nụ

+ Thời gian bắt ựầu nở hoa : tắnh từ thời gian nụ bắt ựầu nở ựến khi trên cây có 10% số nụ hoa nở.

+ Thời ựiểm nở hoa rộ: từ khi trên cây có 50 Ờ 70% nụ hoa nở

- Nghiên cứu theo dõi thời kỳ rụng quả sinh lý và tỷ lệ ựậu quả của bưởi Lâm động: ựược tiến hành trên những cây ựã theo dõi nở hoa

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31

Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi: dùng nilông hoặc lưới hứng dưới tán cây từ khi xuất hiện nụ, cứ 7 -10 ngày thu và ựếm toàn bộ số hoa, quả rụng cho tới khi ựậu quả ổn ựịnh không còn quả non rụng. Phân chia thành 2 thời kỳ nhỏ: thời kỳ rụng nụ, hoa, quả non mang theo cả cuống và thời kỳ rụng quả non không mang theo cuống. Thời kỳ thứ 2 ựược gọi là thời kỳ rụng quả sinh lý.

Tỷ lệ ựậu quả (%) ựược tắnh bằng tổng số quả còn lại trên cây ựến khi thu hoạch chia cho tổng số nụ, hoa, quả rụng nhân với 100.

- Nghiên cứu theo dõi thời kỳ quả lớn: theo dõi trên vườn cây ựã theo dõi nở hoa và rụng quả sinh lý; mỗi cây ựánh dấu 10 quả không bị sâu bệnh theo thứ tự.

Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi: Cứ 7-10 ngày ựo ựường kắnh quả 1 lần (ựặt thước ựo ựúng theo dấu lần trước ựo). Bắt ựầu ựo từ thời ựiểm hết rụng quả sinh lý ựến khi ựộ lớn không ựổị

- Nghiên cứu theo dõi thời kỳ thu hoạch: ựối tượng theo dõi cũng là các cây ựã theo dõi ựộ lớn của quả; theo dõi 10 quả trên 1 câỵ

Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi: ựo ựộ brix của quả cứ 10 ngày một lần từ sau khi quả dừng phát triển ựến khi ựộ brix không ựổị

3.3.2.3. Nhóm chỉ tiêu về năng suất, phẩm chất, thành phần cơ giới

- Năng suất cá thể (kg/cây) = khối lượng trung bình của quả x số quả/cây

- Năng suất lý thuyết (kg/ha)= Số cây/ha x số quả/cây x khối lượng quả trung bình

- Năng suất thực thu (kg/cây) = Năng suất quả khi thu hoạch

- Thành phần cơ giới: vỏ, thịt quả, hạt (%), thu thập 5 quả/cây ở 5 hướng đông, Tây, Nam, Bắc và trên ựỉnh tán cây ựể lấy mẫu quả phân tắch

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32

các chỉ tiêu nghiên cứu về ựặc ựiểm và thành phần cơ giới của quả. + Số hạt/quả (hạt)

+ Tỷ lệ phần ăn ựược (%) (múi)

+ Tỷ lệ phần không ăn ựược (%) (vỏ + hạt)

+ Tỷ lệ phần ăn ựược (tỷ lệ tép) = (Tổng khối lượng tép của quả ựem phân tắch/Tổng khối lượng quả ựem phân tắch)*100 (%)

3.3.2.4. Nhóm chỉ tiêu hóa sinh

+ Hàm lượng chất khô (%) bằng phương pháp sấy khô

+ Hàm lượng ựường tổng số (%) bằng phương pháp Bectroan + Hàm lượng Vitamin C (mg/100g) bằng phương pháp quang phổ + Hàm lượng axit tổng số (%) bằng phương pháp trung hoà

+ độ Brix ựo bằng máy ựo ựộ Brix kế

Thu thập 5 quả/cây ở 5 hướng đông, Tây, Nam, Bắc và trên ựỉnh tán cây ựể lấy mẫu quả phân tắch các chỉ tiêu hóa sinh của quả. Các chỉ tiêu này ựược phân tắch tại phòng thắ nghiệm thuộc Liên hiệp sản xuất Công nghệ sinh học và môi trường Việt Nam. Các chỉ tiêu trên ựược phân tắch năm 2009.

3.3.2.5. Nhóm chỉ tiêu sâu, bệnh hại

- Theo dõi và ựánh giá ảnh hưởng sâu bệnh ựến mẫu mã quả/ựiểm nghiên cứu, trên giống bưởi Lâm động tại ựồng ruộng theo phương pháp chung của Viện Bảo vệ thực vật (1997).

+ Mỗi ựiểm nghiên cứu ựiều tra, ựánh giá theo ựường chéo 5 ựiểm, ựồng thời có sự kết hợp ựiều tra bổ sung số liệu các ựiểm phụ cận.

+ Phương pháp ựánh giá các loại sâu bệnh là thống kê hiện trạng loại sâu bệnh và mức ựộ gây hại theo mức nặng, trung bình, nhẹ và không nhiễm.

+ Trên cơ sở kết quả thu thập, ựánh giá tổng hợp sâu, bệnh hại/vùng nghiên cứu, có giải pháp phòng trừ kịp thời, ựáp ứng cho vùng sản xuất.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33

Các loại sâu hại:

+ Nhóm sâu chắch hút: bọ xắt, rầy, rệp, nhện ựỏ, bọ trĩẦ

+ Nhóm sâu hại lá: sâu vẽ bùa (thường xuất hiện vào thời ựiểm lộc non xuất hiện...)

- Một số chỉ tiêu về ựánh giá bệnh hại

+ đối tượng: bệnh chảy gôm, bệnh ựốm lá, bệnh khô cành... + Thời ựiểm ựiều tra: Khi xuất hiện triệu chứng bệnh

+ đối với bệnh hại: Bảng phân cấp ựược phân thành 6 cấp. Số lượng quả không bị bệnh ở cấp 0 không bị bệnh

Số lượng quả bị bệnh ở cấp 1 (diện tắch quả có vết bệnh < 10%) Số lượng quả bị bệnh ở cấp 2 (diện tắch quả có vết bệnh 11 - 25%) Số lượng quả bị bệnh ở cấp 3 (diện tắch quả có vết bệnh 26 - 50%) Số lượng quả bị bệnh ở cấp 4 (diện tắch quả có vết bệnh 51 - 75%) Số lượng quả bị bệnh ở cấp 5 (diện tắch quả có vết bệnh > 75 %)

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng sản xuất và bước đầu tuyển chọn cây bưởi lâm động ưu tú trồng tại hải phòng (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)