CUỘC ĐỜI VAØ SỰ NGHIỆP CỦA MỘT SỐ NHAØ

Một phần của tài liệu skkn tăng thêm sinh động, hấp dẫn trong giờ dạy hóa và giúp học sinh ghi nhớ bài tốt hơn bằng kiến thức hóa học vui (Trang 39)

Viện sĩ Anri LơSatlií – Chủ một gia đình lớn

Văo cuối thâng 5 năm 1936, trong ngăy lễ của gia đình tổ chức mừng ngăy tròn 60 năm đâm cưới của Jenevơ – Nicole vă Anri LơSatlií tại lăng Miriben vùng thung lũng sông Izarơ đê tập trung đông đủ tất cả mọi thănh viín đại gia đình vợ chồng ông gồm có ba anh em trai, bốn em gâi, ba mươi tư châu vă sâu chắt. Tổng số họ hăng tham dự buổi lễ năy lín tới trín một trăm người.

Anri LơSatlií (1850 – 1936) lă viện sĩ hăn lđm khoa học Paris, chủ tịch hội hóa học Phâp, lă người nổi tiếng toăn thế giới đầu tiín phât minh ra định luật chuyển dịch cđn bằng hóa học, được gọi lă “Nguyín lý LơSatlií”. Ông lă một trong những người đầu tiín âp dụng nhiệt động văo hóa học.

Ba thế hệ dòng họ Rôsơ đều lă nhă hóa học

Gia đình nhă hóa học Rôsơ (Người Đức) đê để lại nhiều ấn tượng trong hóa học.

Valentin Rôsơ bố ( 1736 – 1771) lă một dược sĩ vă mở hiệu thuốc tại Beclin. Ông chuyín nghiín cứu về câc hợp kim dể nóng chảy, đặc biệt lă ghi câc đơn phối liệu. “ Hợp kim Rôsơ” gồm Bismut (Bi), thiếc (Sn) vă chì (Pb) có nhiệt độ nóng chảy lă 960C.

Con trai ông lă Valetin Rôsơ con (1762 – 1807). Rôsơ bố đê mang Rôsơ con về nuôi dạy hướng dẫn nghề thuốc. Sau năy Rôsơ con trở thănh giâo sư hóa học vă viện sĩ hăn lđm khoa học.

Câc con của Rôsơ con cũng lă hóa học: Henrich Rôsơ ( 1795 – 1864) đê trở thănh giâo sư đại học tổng hợp Beclin, lă người phât hiện ra nguyín tố hóa học Niôbi. Guxtap Rôsơ (1798 – 1873) nghiín cứu về khoâng chất vă địa hóa học.

Phần thưởng Noben vă câc nhă hóa học được giải thưởng

Câc phần thưởng Noben về hóa học đê được trao tặng văo năm 1901 theo di chúc của Anphơrít Noben, người đê cống hiến toă bộ tiền bạc của miønh tạo quỹ để có lêi suất “thưởng cho người mang lại lợi ích lớn nhất cho loăi người về sau năy”. Nếu văo năm

1901 người đầu tiín được nhận giải thưởng Noben, số tiền tính bằng sĩc 150.800 Curon – Thụy Điển (42.000 USD) thì năm 1974 số tiền đó lă khoảng 600.000 Curon – Thụy Điển (167.000 USD) vă năm 1989 - số tiền đó sẽ lă 470.000 USD.

Những nhă hóa học không được phong tặng giải Noben có Mendelíep, Betlô, Gips, Lơ Satlií, Canizarô, Dílinxki. Nguyín nhđn chính thức lă theo điều lệ giải thưởng Noben, người ta chỉ trao tặng giải thưởng cho tâc giả có những công trình được thực hiện vă thừa nhận trong năm xĩt giải thưởng, hoặc những công trình cũ mă tầm quan trọng của nó được chứng minh trong năm hiện đại. Câc phât minh của câc nhă hoâ học kể trín đê được thực hiện vă đânh giâ trước năm

1901.

Thông bâo danh sâch những người được nhận giải thưởng văo ngăy 21 thâng 10 (Ngăy sinh của Noben) vă lễ trao tặng được chính thức cử hănh văo ngăy 10 thâng 12 (Ngăy Noben mất). Ngăy đó được ghi nhận trong lịch sử Noben lă “Ngăy Noben”. Người có tầm tuổi trung bình được nhận giải thưởng Noben về hóa học lă 39 tuổi. Từ năm 1901 – 1984, có 366 nhă khoa học trong đó có 101 người lă nhă hóa học được nhận giải thưởng Noben (chiếm khoảng 28%).

Người đầu tiín hy sinh vì phóng xạ

Theo lời giâo sư Ríga: “Bă Curi lă một trong những người lăm việc quín mình trong suốt thời gian dăi với câc chất phóng xạ mă hai vợ chồng bă đê khâm phâ ra”.

Mari Curi mất văo ngăy 04/07/1934 vì bệnh thiếu mâu âc tính nặng vă suy thoâi tuỷ xương. Trước đó bă đê trải qua cuộc phẩu thuật thận vă văo năm 1920 bă còn có nguy cơ bị mù do đục thủy tinh thể cả hai mắt. Văo năm đó Mari viết thư cho chị Brow của mình như sau: “Mắt em ngăy căng rất kĩm vă vì vậy căng ích khả năng hồi phục, còn về tai em lúc năo cũng có tiếng ù ù trong tai”. Mari đê trải qua 4 cuộc phẩu thuật mắt: lần đầu văo năm 1923, sau đó văo năm 1930. những lần phẩu thuật sau có triển vọng hơn: Bă đê tự lâi xe được, mặc dù hai băn tay bị tia phóng xạ lăm hư hại, câc ngón tay lở loĩt vă bị tí liệt từng phần.

Văo năm 1914, Mari đảm nhiệm vị trí lênh đạo phòng thí nghiệm phóng xạ trong việc nghiín cứu Radi được xđy dănh riíng cho bă ở Paris. Bă đê trang bị cho tất cả cộng sự lăm việc trong điều kiện trânh được tia phóng xạ với câc tấm chắn bằng chì, ngăn không cho họ tiếp xúc trực tiếp với câc thử nghiệm có phóng xạ mă không bảo vệ an toăn, đồng thời tiến hănh công việc trong câc tủ hốt.

Một phần của tài liệu skkn tăng thêm sinh động, hấp dẫn trong giờ dạy hóa và giúp học sinh ghi nhớ bài tốt hơn bằng kiến thức hóa học vui (Trang 39)