Tiết 25: MỐI GHÉP ĐỘNG I Mục tiêu: Sau tiết học HS.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VI TÍNH (Trang 41 - 45)

I. Mục tiêu: Sau tiết học HS:

Tiết 25: MỐI GHÉP ĐỘNG I Mục tiêu: Sau tiết học HS.

I. Mục tiêu: Sau tiết học HS.

- Hiểu được khái niệm về mối ghép động.

- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của của một số mối ghép động.

II. Chuẩn bị:

1- Nội dung: Nghiên cứu kỹ bài 27 SGK, sách tham khảo “ Cơ kĩ thuật” và “ Cơ ứng dụng” 2- Đồ dùng dạy học:

a/ Tranh vẽ: Bộ ghế ghép, khớp tịnh tiến, khớp quay( ổ bi, bảng lề)

b/ Đồ dùng: Sử dụng chiếc ghế xếp của lớp, hộp bao diêm, ngăn kéo bàn, xilanh tiêm ( không có kim tiêm), giá gương xe máy, ổ bi, moayo trước hoặc sau xe đạp.

III. Tiến trình tiết dạy:

1- Ổn định lớp:(1’) 2- Kiểm tra bài cũ:(4’)

- Nêu cấu tạo của mối ghép bằng ren và ứng dụng.

- Hãy nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa hai mối ghép bằng then và chốt.

3- Vào bài:(3’) Trong sản xuất và đời sống, ngoài các mối ghép cố định, các mối ghép mà trong đócác chi tiết ghép có sự chuyển động tương đối với nhau: mối ghép động đóng vai trò quan trọng để tạo nên các cơ cấu máy. Vậy mối ghép động là gì? Có những loại mối ghép nào và ứng dụng của từng lạo ra sao? Chúng tacung tìm hiểu:” MỐI GHÉP ĐỘNG”.

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung.

10’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là mối ghép động

-GV yêu cầu HS qsát H7.1 SGK chiếc ghế xếp mở ở 3 tư thế. -GV dùng chiếc ghế xếp trong lớp, tiến hành gập lại rồi mở ra ở 3 tư thế và đặt câu hỏi; -Chiếc ghế gồm mầy chi tiết ghép lại với nhau?

-Khi gập ghế lại và mở ra, tại các mối ghép A, B, C, D các chi tiết chuyển động với nhau như thế nào?

-GV đưa ra kết luận như SGK.

GV đưa mẫu vật: bao diêm, gía gương xe máy, ổ bi, moay ơ trước hay sau xe đạp để HS nhận xét về hình dáng? Phân loại gồm mấy loại?

-GV giải thích từ cơ cấu như SGK. Cho

-HS qsát H7.1 SGK chiếc ghế xếp mở ở 3 tư thế

-HS đọc phần ví dụ/93

I. Thế nào là mối ghép động?

- Mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghép động hay khớp động.

- Mối ghép động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu chúng gồm: khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu…

22’

* Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại khớp động

-GV cho HS qsát H27.3 và ống tiêm, bao diêm.

-GV yêu cầu HS hoàn thành các câu SGK/94.

-GV trong khớp tịnh tiến, các điểm trên vật chuyển động như thế nào? -GV để giảm ma sát người ta phải làm gì? HS hoàn thành các câu SGK/94 Hội ý trả lơi II. Các loại khớp động: 1- Khớp tinh tiến: a/ Cấu tạo:

Trong khớp tịnh tiến mặt tiếp xúc thường là mặt phẳng, mặt trụ tròn hoặc do hai loại mặt kia ghép thành.

b/ Đặc điểm và ứng dụng: - Trong khớp tịnh tiến, các điểm trên vật có chuyển động giống hệt nhau ( quỹ đạo chuyển động, vận tốc…)

- Hai chi tiết trượt lên nhau nên ma sát lớn cần phải gia công nhẵn bóng, bôi trơn bằng dầu, mỡ. - Thường sử dụng trong mối ghép pittông, xilanh của động cơ. 2- Khớp quay:

a/ Khái niệm: Trong khớp quay, mỗi

chi tiết chỉ có thể quay quanh 1 trục cố

định so với chi tiết kia. b/ Cấu tạo:

- Trong khớp quay mặt tiếp xúc thường

là mặt trụ tròn tiếp xúc trực tiếp với nhau

- Bộ phận có mặt trụ ngoài là trục. - Bộ phận có mặt trụ trong là ổ trục. c/ Ứng dụng: Khớp quay thường được

dùng nhiều tron các thiết bị máy như:

bản lề cửa, xe đạp, xe máy… 4- Củng cố và dặn dò:(5’)

- Gọi một vài HS đọc phần ghi nhớ. - Làm các bài tập 1, 2, 3 SGK/95.

I.Mục tiêu : Giúp học sinh :

+Hệ thống hoá lại những kiến thức đã học ở học kì I .Gồm phần vẽ kĩ thuật và phần gia công cơ khí . +Chuẩn bị kiến thức để thi học kì I.

II.Chuẩn bị :

-GV: hệ thống hoá những những kiến thức đã học trong học kì I. -HS: Ôn lại những kiến thức đã học .

III.Nội dung ôn tập :

1.Phần vẽ kĩ thuật được ôn tập theo sơ đồ sau :

VẽKT VẽKT Vtrò của B V KT Trong SX và đời sống Bản vẻ các khối hình học Bản vẻ kỹ thuật

Bvkt đối với đời sống Hình chiếu Bản vẻ các khối đa diện Bản vẻ các khối tròn xoay khái niệm về BVKT Bản vẽ chi tiết

Biểu diển ren

Bvẽ lắp

2.Nộidung phần cơ khí :

IV.H ướng dẫn,dặn dò:

-Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại những kiến thức như đã ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì .

Vật liệu kim loại

-Kim loại đen -Kim loại màu

-Chất deo -Cao su Vật liệu phi kim loại Vật liệu cơ khí Dụng cụi -Dụng cụ đo,tháo lắp ,gia công .

-Cưa và đục kim loại ,dũa và khoan kim loại .

Phương pháp gia công

Dụng cụ và PP gia công cơ khí

Mối ghép không tháo được -Ghép bằng đinh tán ,hàn Ghép bằng ge ,then ,chốt .. Mối ghép tháo được

Chi tiết máy và lắp ghép

Khớp tịnh tiến ,khớp quay

Các loại khớp động

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VI TÍNH (Trang 41 - 45)