MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH-MỐI GHÉP KHÔNGTHÁO ĐƯỢC I.Mục tiêu: Sau tiết học HS:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VI TÍNH (Trang 36 - 39)

I. Mục tiêu: Sau tiết học HS:

MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH-MỐI GHÉP KHÔNGTHÁO ĐƯỢC I.Mục tiêu: Sau tiết học HS:

I.Mục tiêu: Sau tiết học HS:

II. Chuẩn bị:

1- Nội dung:

- Nghiên cứu bài 25 SGK và phần thông tin bổ sung. 2- Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ các hình của bài 25 SGK. -Vật mẫu: mỗi loại mối ghép chuẩn bị một mẫu .

III. Tiến trình tiết dạy: 1- Ổn định lớp:(1’) 2- Kiểm tra bài cũ.

- Chi tiết máy là gì ?Gồm những loại nào ?

-Chi tiết máy thường được ghép với nhau như thế nào ?Nêu đặc điểm của từng loại mối ghép ? 3- Vào bài:( 5’)

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung.

5’

10’

20’

Hoạt động 1. Giới thiệu bài

Gia công lắp ráp là giai đoạn quan trọng để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh để đảm bảo chất lượng .Công dụng của mối ghép cố định là ghép nhiều chi tiết đơn giản thành một mối ghép có kết cấu phức tạp ,thuận tiện cho việc chế tạo ,lắp ghép .Bài học này ta sẽ tìm hiểu các loại mối ghép đó .

Hoạt động 2 Tìm hiểu khái

niệm chung . -Treo hình 25.1

-GV yêu cầu HS qsát tranh vẽ mối ghép bằng hàn, mối ghép bằng ren, qsát mẫu vật và trả lời câu hỏi:

? Hai mối ghép có gì giống nhau?

? Muốn tháo rời các chi tiết trên ta làm thế nào?

-GV gợi ý đưa ra cách phân loại như SGK.

Hoạt động 3:Tìm hiểu mối

ghép khôngtháo được . -Treo hình 25.2

?Mối ghép bằng đinh tán là loại mối ghép gì ?

?Mối ghép bằng đinh tán gồm mấy chi tiết ?

-GV nêu đặc điểm của mối ghép bằng đinh tán :Ghép các chi tiết có dạng tấm mỏng .

GV cho học sinh quan sát mẫu

-HS quan sát .

-Là mối ghép cố định. Hình a.

Phá vỡ mối hàn ,phá bỏ chi tiết . Hình b.

Tháo đai ốc,vòng điệm,bu lông và tháo chi tiết ra không bị hư hỏng .

-Quan sát .

-Không tháo được -3 chi tiết

I. Mối ghép cố định:

Gồm 2 loại:

- Mối ghép không tháo được: là mối ghép muốn tháo rời các chi tiết bắt buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép.

- Mối ghép tháo được: là mối ghép có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép.

II.Mối ghép không tháo được .

1.Mối ghép bằng đinh tán . a.Cấu tạo mối ghép .

vật .

+Nêu cấu tạo của đinh tán ?Vật liệu chế tạo ?

GV cho học sinh quan sát mối ghép hoàn chỉnh :

+Mối ghép bằng đinh tán thường được ứng dụng trong trường hợp nào ?

+ Treo hình 25.3 giới thiệu phương pháp hàn .

So sánh mối ghép hàn với mối ghép bằng đinh tán .

Nêu đặc điểm và phạm vi sử dụng của phương pháp hàn .

-Có hình trụ, đầu có mủ,vật liệu chủ yếu là nhôm ,thép ...

-Nghiên cứu ứng dụng của phần b SGK.

-Quan sát,nghiên cứu các phương pháp hàn . 2.Mối ghép bằng hàn . a.Khái niệm. b. Đặc điểm và ứng dụng . 4- Tổng kết :(4’)

- Thế nào là mối ghép cố định ?Gồm có mấy loại ? - Gọi một vài HS đọc phần ghi nhớ.

- Yêu cầu HS làm bài tập cuối bài. - Yêu cầu HS xem trước bài 26.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VI TÍNH (Trang 36 - 39)