II. Nộidung kiểm tra:( Đề kiểm tra và đáp án dự kiến như sau )
Tiết 18 Bài 19 THỰC HÀNH VẬT LIỆU CƠ KHÍ.
tính chất nào?
Kết luận.
Học sinh tìm hiểu một số vật liệu phi kim loại.
-HS điền nội dung vào bảng/61.
- Điền nội dung vào bảng SGK/62
Kể các tính chất của vật liệu cơ khí giống trong sách giáo khoa .
oxi hoá. -Được dùng nhiều trong công nghiệp: Chế tạo máy, làm vật liệu dẫn điện, đồ dùng gia đình..
2- Vật liệu phi kim loại:
a/ Chất dẻo: * Chất dẻo nhiệt. * Chất dẻo nhiệt rắn. b/ Cao su: * Cao su tự nhiên. * Cao su nhân tạo.
II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí: 1- Tính chất cơ học:
-Tính cứng, tính dẻo, tính bền.. 2- Tính chất vật lí:
-Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy… 3- Tính chất hoá học:
-Tính chống ăn mòn, chịu axit, muối… 4- Tính chất công nghệ: tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt.. 4-Tổng kết và dặn dò:(5’)
- Muốn chọn vật liệu gia công sản phẩm, người ta phải dựa vào các yếu tố nào? - Cho 1 vài HS đọc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Xem trước bài 19.
Tiết 18 Bài 19 THỰC HÀNH. VẬT LIỆU CƠ KHÍ. VẬT LIỆU CƠ KHÍ.
I. Mục tiêu: sau tiết thực hành HS:
- Nhận biết và phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến.
- Biết được các phương pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí.
II. Chuẩn bị:
1- Giáo viên:
a/ Nội dung: Đọc kĩ bài 19 SGK và lập kế hoạch thực hành.
b/ Đồ dùng dạy học: Một số bộ mẫu như SGK, qsát và thử trước để xác định lực và cách xác định lực khi thử. 2- Học sinh:
- Mỗi nhóm(2 hoặc 3 HS) chuẩn bị dụng cụ và vật liệu như mục I SGK. - Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành theo mẫu mục III SGK.
III. Tiến trình tiét thực hành: 1- Ổn định lớp:(1’)
2- Kiểm tra:(3’) Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
3- Vào bài:(2’) Tiết trước chúng ta đã biết các loại vật liệu cơ khí. Làm thế nào để nhận biết và phân biệt các loại vật liệu cơ khí thông thường? Tiết này chúng ta thực hành để nhận biết cách nhận biết và phân biệt được các loại vật liệu cơ khí phổ biến.
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung.
5’
10’
Hoạt động 1:Tìm hiểu nội
dung của tiết thực hành . -Giáo viên nêu rõ mục tiêu của bài thực hành .
-Nhắc nhỡ học sinh về kĩ luật ,an toàn trong giờ học .
Hoạt động 2:Nội dung thực
hành .
-GV hướng dẫn HS điền nội dung vào bảng 1SGK/65. -GV Hướng dẫn HS cách so sánh như nội dung SGK. -GV Chuẩn bị dây đồng, nhôm, thép, mẫu thép, mẫu gang và các dụng cụ cần thiết.
-GV hướng dẫn HS nhận biết được gang (màu xám),
thép(màu trắng), đồng(màu đỏ hoặc vàng), nhôm (trắng bạc). -GV hướng dẫn để HS rút ra được cách thử để biết tính dẻo, tính cứng, khả năng biến dạng của các mẫu vật liệu và điền các nội dung vào bảng 2 SGK/66.
Học sinh nắm mục tiêu và yêu cầu của tiết thực hành .
-HS điền nội dung vào bảng 1 SGK/65.
-HS cách so sánh như nội dung SGK.
-HS rút ra được cách thử để biết tính dẻo, tính cứng, khả năng biến dạng của các mẫu vật liệu và điền các nội dung vào bảng2 SGK/66.
I.Mục tiêu .
Nhận biết và phân biệt được cá vật liệu cơ khí .
I Nội dung thực hành:
1- Phân biệt vật liệu KL và vật liệu phi KL:
a/ Quan sát bên ngoài các mẫu vật liệu để nhận biết vật liệu KL và phi KL. b/ So sánh tính cứng, tính dẻo. 2- So sánh vật liệu KL đen và vật liệu KL màu:
a/ Quan sát màu sắc và mặt gãy các mẫu để phân biệt gang, thép, đồng, nhôm b/ Thử tính dẻo bằng cách bẻ cong các đoạn vật liệu.
c/ Thử tínhcứng bằng cách bẻ cong, dũa vào các mẫu vật liệu.
d/ Thử khả năng biến dạng bằng cách dùng búa đập vào đầu các vật liệu. 3- So sánh vật liệu gang và thép: a/ Quan sát màu sắc và mặt gãy mẫu
mịn, hạt nhỏ.
-GV nêu câu hỏi để HS rút ra cách thử tính cứng, tính dòn của gang và thép.
-GV Mẫu gang sẽ vỡ vụn ra còn thép không vỡ. Vậy gang dòn hơn thép.
-GV hướng dẫn HS các nội dung của bảng 3SGK/66. -GV vừa hướng dẫn, vừa nêu lại các nội dung thực hành. -GV qsát, uốn nắn.
trắng)
b/ Dùng lực bẻ hoặc dùng búa để thử tính cứng.
c/ Dùng búa đập vào mẫu gang và thép để thử độ dòn.
4- Tổng kết và đánh giá thực hành:(5’)
- Yêu cầu HS nộp lại sản phẩm, mẫu báo cáo thực hành, thu dọn dụng cụ và vệ sinh phòng học. - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, quá trình thực hành và đọc trước bài 20 SGK.