Tiết 19 DỤNG CỤ CƠ KHÍ I Mục tiêu: Sau tiết học HS:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VI TÍNH (Trang 29 - 31)

II. Nộidung kiểm tra:( Đề kiểm tra và đáp án dự kiến như sau )

Tiết 19 DỤNG CỤ CƠ KHÍ I Mục tiêu: Sau tiết học HS:

- Biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí.

- Biết công dụng và cách sử dụng các loại dụng cụ cơ khí phổ biến. - Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ và đảm bảo an toàn khi sử dụng.

II. Chuẩn bị:

1- Giáo viên:

- Nội dung: Nghiên cứu kĩ bài 20 SGK, tham khảo nội dung trong SGK KT 7 cũ. - Đồ dùng dạy học: Bộ dung cụ cơ khí như SGK và trang các dụng cụ

2- HS: SGK có nội dung liên quan.

III. Tiến trình tiết dạy:

1- Ổn định lớp:(1’)

2- Vào bài:(3’) Các sản phẩm cơ khí rất đa dạng và có thể được làm ra từ nhiều cơ sở snả xuất khác nhau, chúng gồm rất nhiều chi tiết(chẳng hạn chiếc xe đạp). Trong đó muốn tạo ra một sản phẩm cần phải có vật liệuvà dung cụ bao gồm: dụng cụ đo và kiểm tra, dung cụ tháo lắp và kẹp chặt, dụng cụ gia công. Các dụng cụ đó có hình dạng và cấu tạo ra sao? Chúng được sử dụng trong trường hợp nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài: “DỤNG CỤ CƠ KHÍ”.

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung.

25’ Hoạt động1:Tìm hiểu một số dụng

cụ đo và kiểm tra.

Treo tranh vẽ hình 20.1 kết hợp giới thiệu một số dụng cụ có sẵn . -Dụng cụ để đo và kiểm tra gồm những dụng cụ nào?

-GV đưa thước lá cho HS qsát và nêu phần cấu tạo như SGK. -Thước lá dùng để làm gì?

-GV Để đo các kích thước lớn hơn người ta dùng dụng cụ đo gì? -GV yêu cầu HS qsát H20.2SGK sau đó đưa thước cặp và giới thiệu các bộ phận.

-GV thước cặp có độ chính xác từ 0,1 đến 0,05mm.

-GV thao tác cách đo vật trên thước cặp.

? THước cặp có thể dùng đo các vật có kích thước lớn không? -GV Để xác định, kiểm tra góc của sản phẩm người ta dùng ke vuông, để xác định trị số thực của góc người ta dùng thước đo góc vạn năng.

-GV Ke vuông dùng để xác định góc vuông của sản phẩm để xác định trị số thực của các góc bất kì

-Gồm thước lá, thước cuộn.

-Thước cuộn.

I. Dụng cụ đo và kiểm tra: 1- Thước đo chiều dài: a/ Thước lá:

- Được làm bằng thép hợp kim không gỉ, ít co giãn.

- Dùng để đo chiều dài của chi tiết hoặc kích thước sản phẩm.

b/ Thước cặp:

- Thước làm bằng hợp kim ( thép hợp kim không gỉ).

- Dùng để đo đường kính trong, đường kính ngoài, chiều sâu của lỗ… với những kích thước không lớn lắm.

2- Thước đo góc vạn năng:

15’

-GV Hãy nêu cách sử dụng thước đo góc vạn năng?

Hoạt động 2;Tìm hiểu các dụng cụ

tháo lắp và kẹp chặt.

-GV yêu cầu HS qsát H20.4 và nêu các dụng cụ tháo lắp gồm những dụng cụ nào? Và đưa các dụng cụ thật để HS nhận dạng.

-GV phân tích cách sử dụng của mỏ lết, cờ lê, tua vít.

-GV yêu cầu HS qsát H20.4 và nêu các dụng cụ kẹp chặt gồm những dụng cụ nào? -GV nêu cách sử dụng êtô. -GV Dụng cụ gia công gồm những dụng cụ nào? -GV dũa có nhiều hình dáng khác nhau như dũa tròn,dũa vuông, dũa tam giác…và giải thích cách hình thành răng ở trên các loại dũa để có dũa phá, dũa thô, dũa tinh…

-HS qsát H20.4 và nêu các dụng cụ tháo lắp. -HS qsát H20.4 và nêu các dụng cụ kẹp chặt. -HS qsát H20.5 và nêu các dụng cụ gia công. II. Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt: 1- Dụng cụ tháo, lắp: Mỏ lét, cờ lê, tua vít. 2- Dụng cụ kẹp chặt: Êtô, kìm.

III. Dụng cụ gia công: Búa, lưỡi cưa, đục, dũa

4- Tổng kết và dặn dò:(3’)

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.

- Dặn HS đọc trước bài 21 và 22 “CƯA VÀ ĐỤC KIM LOẠI, DŨA VÀ KHOAN KIM LOẠI”.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VI TÍNH (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w