Tiết 24: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC I Mục tiêu: Sau tiết học HS:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VI TÍNH (Trang 39 - 41)

I. Mục tiêu: Sau tiết học HS:

Tiết 24: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC I Mục tiêu: Sau tiết học HS:

I. Mục tiêu: Sau tiết học HS:

- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo được.

II. Chuẩn bị:

1- Nội dung: Đọc kĩ bài 26 SGK, đọc sách tham khảo phần thông tin bổ sung. 2- Đồ dùng dạy học:

+ Tranh vẽ mối ghép bằng bulông, vít cấy, đinh vít. + Mẫu vật: Sưu tầm mỗi loại mối ghép một mẫu vật.

III. Tiến trình tiết dạy:

1- Ổn định lớp:(1’) 2- Kiểm tra bài cũ:(6’)

- Chi tiết máy là gì? Chi tiết máy được phân làm mấy loại?

3- Vào bài:(3’) Gia công láp ráp là giai đoạn quan trọng để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh để đảm bảo chất lượng. Lắp ráp là công việc cuối cùng của quy trình công nghệ, nó quyết định đến chất lượng và tuổi thọ của sản phẩm. Công dụng của mối ghép cố định là ghép nhiều chi tiết đơn giản thành một chi tiết có kết cấu phức tạp, thuận tiện cho việc lắp ráp, sử dụng, ché tạo, bảo quản và sửa chữa. Chúng ta cùng tìm hiểu rõ hơn qua tiết 26: “MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH-MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC- MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC”.

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung.

25’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu mối ghép bằng ren

-GV yêu cầu HS qsát H 26.1SGK. -Mối ghép bằng ren gồm bao nhiêu loại?

-GV hướng dẫn để HS nêu được cấu tạo của tùng loại mối ghép.

-GV vòng đệm trong mối ghép ren có tác dụng gì?

-GV hướng dẫn cách lắp và phương pháp lắp ghép từng mối ghép.Nêu điểm giống nhau và khác nhau của 3 loại mối ghép.

-GV yêu cầu HS nêu dặc điểm và phạm vi ứng dụng của từng loại mối ghép.

-HS qsát H 26.1SGK.

-HS nêu cấu tạo của tùng loại mối ghép.

-HS vòng đệm có tác dụng phân bố đều lực siết và tránh làm hỏng bề mặt của chi tiết.

-HS nêu dặc điểm và phạm vi ứng dụng của từng loại mối ghép.

1- Mối ghép bằng ren: a/ Cấu tạo mối ghép:

Mối ghép bằng ren gồm 3 loại chính

- Mối ghép bulông gồm: đai ốc, vòng đệm,chi tiết có lỗ trơn, bulông.

- Mối ghép vít cấy gồm: đai ốc, vòng đệm, một chi tiết có lỗ ren, một chi tiết có lỗ trơn vít cấy. - Mối ghép đinh vít gồm: một chi tiết có lỗ ren để lắp vào phần ren của đinh vít, một chi tiết có lỗ trơn, đinh vit đầu có xẻ rãnh.

b/ Đặc điểm và ứng dụng: - Mối ghép bulông thường dùng để ghép nối các chi tiết có chiều

5’

-GV yêu cầu HS kể một số đồ vật có mối ghép bằng ren.

dày không lớn cần tháo lắp. - Mồi ghép bằng ren được dùng rộng rãi trong các mối ghép cần tháo lắp.

- Mối ghép vít cấy dùng để ghép các chi tiết có chiều dày quá lớn. - Mối ghép đin vít dùng cho những chi tiết hép chịu lực nhỏ. * Hoạt động 2: Tìm hiểu mối ghép bằng then và chốt

-GV yêu cầu HS qsát H26.2/90 và hoàn thành nội dung SGK/91.

-GV yêu cầu HS nêu dặc điểm và phạm vi ứng dụng của từng loại mối ghép.

-HS nêu cấu tạo của các loại mối ghép.

+Mối ghép bằng then gồm :Trục ,bánh đai và then. +Mối ghép bằng chốt gồm : Đùi xe,trục giữa và chốt trụ .

-HS nêu dặc điểm và phạm vi ứng dụng của từng loại mối ghép.

2- Mối ghép bằng then và chốt: a/ Cấu tạo của mối ghép:

b/ Đặc điểm và ứng dụng:(SGK)

4- Củng cố và dặn dò:(5’)

- Gọi một vài HS đọc phần ghi nhớ của bài 2. - Làm các bài tập sau SGK.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VI TÍNH (Trang 39 - 41)