5. Kết cấu khóa luận
2.3.2.3 Lợi nhuận
Lợi nhuận là mục tiêu cơ bản của bất kì doanh nghiệp nào, đó cũng là chỉ tiêu được các nhà đầu tư quan tâm hàng đầu trong kinh doanh. Thông qua lợi nhuận chúng ta có thể đánh giá được mức độ hiệu quả trong hoạt động của doanh nghiệp.
Lợi nhuận g p về bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Lợi nhuận gộp về bán dàng và cung cấp dịch vụ của công ty trong 3 năm có nhiều biến động. Năm 2011 lợi nhuận gộp về bán hàn và cung cấp dịch vụ của công ty TNHH DUA – DUA đạt 18.019.302.632 đồng. Năm 2012 đạt 17.716.663.880 đồng giảm 1,68% so với năm 2011. Nhưng năm 2013 lại tăng lên 19.669.952.580 đồng tăng 11.3% so với năm 2012. Điều này là do năm 2013 nền kinh tế đang dần bắt đầu phục hồi qua một cuộc khủng hoảng tài chính nghiêm trọng năm 2007-2008. Tỷ số lợi nhuận gộp về bán hàng và cung ứng dịch vụ trên doanh thu thuần tương đối cao đều đạt ở mức trên 25%. Lần lượt các năm là 25,91%, 30,30% và 25,54% . Do giá vốn hàng bán ở năm
48
2012 có tốc độ giảm mạnh hơn dooanh thu năm 2012 do đó lợi nhuận gộp về bán hàng và cung ứng dịch vụ tăng.
Lợi nhuận thuần từ ho t đ ng inh do nh:
Đây là một chỉ tiêu trung gian được xác định bằng cách lấy lợi nhuận gộp về bán hành và cung cấp dịch vụ trừ đi các khoản chi phí chính của doanh nghiệp là chi phí tài chính và chi phí quản lý doanh nghệp. Năm 2011, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là 2.969.729.899 đồng. đến năm 2012 giảm xuống còn 2.571.955.288 đồng giảm 13,40% so với năm 2011. Sang năm 2013, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng lên đáng kể, mức đạt được là 4.905.470.279 đồng tăng 90.73% so với năm 2012. Điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty có hiệu quả vào năm 2013.
Lợi nhuận trước thuế thu nhập do nh nghiệp
Do công ty không có chi phí khác cũng như lợi nhuận khác lên lợi nhuận trước thuế chính là lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh, và nó biến động như lợi nhuận gộp từ hoạt động kinh doanh
Nhận xét:
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty TNHH DUA – DUA tăng trong giai o n 2011 – 2013 t c ộ tăng trưởng tăng(31,73% so với -15,73%)
Doanh thu từ ho t ộng tài chính chi m tỉ trọng ít tuy nhiên cũng bi n ộng quá các năm và tăng trong giai o n 2011 – 2013. Chủ y u là do chính sách của Nhà nước
Giá v n hàng bán của công ty nhìn chung tăng trong giai o n phân tích và chi m tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu. Điều này làm lợi nhuận của công ty gi m và sẽ ph i cắt gi m rất nhiều các ho n chi phí hác cân bằng với lợi lượng doanh thu bán ra
Chi phí tài chính cũng như chi phí lãi vay của công ty tăng ều qua các năm
Chi phí qu n lý doanh nghiệp chi m tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu. Điều này do bộ máy ho t ộng của công ty có sự cồng ềnh và ho t ộng ém
49
hiệu qu . Tuy nhiên chi phí này ang gi m dần cũng cho thây mặt tích cực là ho t ộng ang i lên và có hiệu qu hơn
Lợi nhuận của công ty luông t chỉ s dương và mức lợi nhuận cũng m b o cho thấy công ty ang i úng mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận của mình.
2.3.3 Phân tích kh năng th nh toán
Để có thể đánh giá được thực trạng tình hình quản lý tài chính doanh nghiệp của Công ty TNHH DUA – DUA một cách đầy đủ và chính xác nhất, em đã thu thập số liệu tài chính của 3 công ty thuộc lĩnh vực xuất nhập khẩu được niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam để có thể so sánh được các chỉ tiêu cơ bản của các doanh nghiệp này đối với tình hình thực tế của công ty.
Trong quá trình lựa trọn các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu gặp nhiều khó khăn có rất ít công ty có cơ cấu tổng tài sản xấp xỉ với công ty TNHH DUA – DUA, tiếp đó các doanh nghiệp này đều đã được niêm yết trên sàn chứng khoán nên cơ cấu nguồn vốn của các doanh nguồn vốn của các doanh nghiệp này cũng có sự không trùng khớp với nguồn vốn của công ty TNHH DUA – DUA. Vì những lí do đó em chọn được 3 công ty đó là Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Petrolimex, Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Lâm Thủy sản Bến Tre, Công ty cổ phần chế biến Thủy sản xuất khẩu Ngô Quyền I.
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Petrolimex(PIT) hoạt động trên các lĩnh vực như: Kinh doanh, xuất nhập khẩu hàng nông lân thủy hải sản, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng tiêu dung, máy móc thiết bị ngành công, nông nghiệp, phương tiện vận tải, vật tư, nguyên liệu phục vụ sản xuất, tiêu dung. Dịch vụ nhận hàng hóa xuất nhập khẩu. Đại lý kinh doanh dầu, mua bán sản phẩm hóa dầu. Đây là một công ty xuất nhập khẩu nổi bật của Việt Nam.
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Lâm Thủy sản Bến Tre(FBT) là một doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực Chế biến, bảo quản thủy sản và sản phẩm từ thủy sản xuất khẩu, xuất khẩu thủy sản chế biến đông lạnh, sản xuất kinh doanh giống thủy sản và nuôi trồng thủy sản, khai thác thủy sản xa bờ.
50
Công ty cổ phần chế biến Thủy sản xuất khẩu Ngô Quyền I(NGC) là một doanh nghiệp kinh doanh chủ yếu là hoạt động dịch vụ xuất nhập khẩu thủy sản đóng hộp cung ứng cho các thị trường Châu Âu và Đông Á.
Bảng 2.5: Đánh giá khả năng thanh toán của Công ty TNHH DUA – DUA
(Nguồn tổng hợp từ báo cáo tài chính các năm 2011, 2012, 2013) Đơn vị lần
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch (2012 - 2011) Chênh lệch (2013- 2012) 1. Khả năng thanh toán ngắn hạn 0.9800 0.9783 1.0050 -0.0017 0.0267 2. Khả năng thanh toán nhanh 0.5137 0.5719 0.6127 0.0582 0.0408 3. Khả năng thanh toán tức thời 0.1138 0.1606 0.1834 0.0468 0.0228
51
2.3.3.1 Kh năng th nh toán ngắn h n
Biểu đồ 2.4: Khả năng thanh toán ngắn hạn của một số công ty và trung bình ngành năm 2012
Đơn vị lần
(Nguồn: tổng hợp từ báo cáo tài chính của các công ty 2012) Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty TNHH DUA – DUA có sự biến động nhẹ. Năm 2011 là 0.9800 lần. Năm 2012 giảm nhẹ còn 0,9783 lần. Năm 2013 tăng lên 1,0050 lần. Theo đó khả năng sử dụng TSNH để thanh toán khoản nợ ngắn hạn của công ty năm 2012 kém hơn năm 2011 nhưng năm 2013 lại tốt hơn nhiều so với năm 2012 và 2011, do chỉ tiêu này ở năm 2013 đạt giá trị lớn hơn 1 thể hiện nguồn TSNH đủ để tài chọ cho các khoản nợ ngắn hạn của công ty mà không cần huy động thêm một nguồn tài trợ nàm khác.
Về mặt tương quan theo biểu đồ năm 2012 công ty đạt ở mức an toàn và cao hơn so vói nhiều công ty khác. Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty TNHH DUA – DUA chỉ thấp hơn so với PIT, điều này cho thấy công ty đủ khả năng để chi trả cho các nguồn nợ ngắn hạn của mình.
0.98 1.34 0.69 0.65 0.91 0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 1.40 1.60 DUA-DUA PIT NGC FBT TB
52
2.3.3.2. Kh năng th nh toán nh nh
Biểu đồ 2.5: Khả năng thanh toán nhanh của một số công ty và trung bình ngành năm 2012
Đơn vị lần
(Nguồn tổng hợp từ báo cáo tài chính của các công ty 2012)
Cùng với khả năng thanh toán ngắn hạn khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn bằng việc chuyển hòa TSNH thành tiền mà không cần phải bán đi hàng tồn kho của doanh nghiệp tăng qua các năm. Năm 2011 khả năng thanh toán ngay của công ty là 0.5137 lần, sang năm 2012 tăng lên 0.5719 lần , tăng 0.0582 lần so với năm 2011, năm 2013 là 0.6127 lần, tăng 0.0408 lần so với năm 2012. Mặc dù khả năng thanh toán nhanh của công ty tăng dần nhưng công ty vẫn chưa thể thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn nếu không suw dụng đén một phần hàng tồn kho.
Nhìn vào biểu đồ ta thấy khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2012 đứng thứ 2 trong 4 công ty chỉ sau PIT và cao hơn mức trung bình của cả 4 công ty. Cho thấy công ty vẫn đảm uy tín của mình về các khoản nợ tốt hơn các công ty khác. 0.57 0.88 0.38 0.27 0.53 - 0.10 0.20 0.30 0.40 0.50 0.60 0.70 0.80 0.90 1.00 DUA-DUA PIT NGC FBT TB
53
2.3.3.3. Kh năng th nh toán tức thời
Biểu đồ 2.6: Khả năng thanh toán tức thời của một số công ty và trung bình ngành năm 2012
Đơn vị lần
(Nguồn tổng hợp từ báo cáo tài chính của các công ty 2012)
Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng tiền và các khoản tương đương tiền. Hệ số này của công ty TNHH DUA- DUA tăng lần lượt từ 0.1138(năm 2011) lên 0.1606 lần(năm 2012) và tăng lên 0.1834 lần(năm 2013). Đây là hình thức thanh toán nhanh nhất, an toàn nhất hiện tại, đồng thời công ty có thể nhận được lãi thông qua tài khoản tiền gửi không kỳ hạn. khả năng thanh toán tức thời của công ty cao thứ 2 trong 4 công ty trên và cao hưn cả trung bình của cả 4 công ty.
Nhận xét:
Kh năng thanh toán ngắn h n của công ty có bi n ộng gi m ở năm 2012 tuy nhiên năm 2013 l i tăng cao hơn t ở chỉ s an toàn lớn hơn 1.
Kh năng thanh toán nhanh và thành toán tức thời ều ăng dần qua các năm. Cho thấy mức m b o thanh toán cho các ho n nợ ang ược tăng cao. 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25
DUA-DUA PIT NGC FBT Trung bình
0.16
0.24
0.01
0.03
54
Công ty vẫn là một doanh nghiệp có uy tín và có thứ h ng t t so với 3 công ty còn l i, chỉ thấp hơn PIC và luông cao hơn mức trung bình của c 4 công ty.
55
2.3.4. Phân tích kh năng ho t đ ng
Bảng 2.6: Phân tích khả năng hoạt động qua 3 năm 2011 - 2013
(Nguồn Tổng hợp từ báo cáo tài chính các năm 2011, 2012, 2013)
Chỉ tiêu Đơn
vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Chênh lệch (2012-2011)
Chênh lệch (2013-2012)
1.Doanh thu thuần Đồng 69,539,357,700 58,471,345,056 77,026,093,428 (11,068,012,644) 18,554,748,372
2. Tổng tiền và các loại TS tƣơng đƣơng tiền
Đồng 9,411,043,878 13,229,182,380 16,486,483,584 3,818,138,502 3,257,301,204
3. Các khoản phải thu Đồng 16,215,092,400 15,212,817,862 18,855,168,556 (1,002,274,538) 3,642,350,694
Vòng quyay tiền(1/2) Vòng 7.3891 4.4199 4.6721 (2.97) 0.25
Kỳ thu tiền bình quân
56
2.3.4.1. Vòng quay tiền.
Vòng quay tiền được xác định bằng cách chia doanh thu trong năm cho tổng số tiền và các loại tài sản tương đương tiền bình quân, cho biết số vòng quay của tiền trong năm.
Qua bảng phân tích tình hình hoạt động của doanh nghiệp ta thấy vòng quay tiền của doanh nghiệp giảm rất mạnh. Cụ thể năm 2011 vòng quay tiền là 7,39 vòng trong năm nghĩa là cứ bỏ ra một đồng tiền và các khoản tương đương tiền thì thu lại được 3,7 đồng doanh thu thuần, đến năm 2012 vòng quay tiền tăng mạnh lên 4,42 vòng, giảm 3 vòng , và đến năm 2013 là 4,46 vòng, tăng 0.25 vòng. Song nhìn chung qua 3 năm thì vòng quay tiền của doanh nghiệp giảm nhẹ, điều này chứng tỏ doanh ngiệp hoạt động kém hiệu quả đi.
2.3.4.2. Kỳ thu tiền bình quân.
Trong phân tích tình hình tài chính ký thu tiền bình quân sử dụng để đánh giá khả năng thu tiền trong thanh toán trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu bình quân một ngày.
Qua số liệu phân tích khả năng hoạt động ta thấy kỳ thu tiền bình quân qua 3 năm có sự biến động . Điều này có nghĩa là kỳ thu tiền bình quân của doanh nghiệp chậm. Năm 2011 là 84 ngày, đến năm 2012 kỳ thu tiền là 94 ngày, và năm 2013 giảm và kỳ thu tiền là 88 ngày, mức giảm là 11 ngày. Kỳ thu tiền giảm xuống chứng tỏ các khoản phải thu giảm xuống, điều này rất tốt cho doanh nghiệp. Do vậy doanh nghiệp cần phải tiếp tục giữ vững và phát huy.
57
2.3.5. Phân tích kh năng sinh ời
Bảng 2.7: Phân tích khả năng sinh lời qua 3 năm 2011 - 2013
(Nguồn Tổng hợp từ báo cáo tài chính các năm 2011, 2012, 2013)
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2012 Chênh lệch
(2012-2011)
Chênh lệch (2013-2012) 1. Doanh thu thuần Đồng 69,539,357,700 58,471,345,056 77,026,093,428 (11,068,012,644) 18,554,748,372
2. Lợi nhuận sau
thuế Đồng 2,227,344,674 1,928,966,466 3,679,102,709 (298,378,208) 1,750,136,243
3. Tổng tài sản Đồng 91,480,836,099 91,097,658,347 100,819,625,831 (383,177,752) 9,721,967,484
4.Vốn chủ sở hữu Đồng 8,774,265,218 8,705,092,854 10,924,395,608 (69,172,364) 2,219,302,754
Tỷ suất sinh lời của
Doanh thu ROS(2/1) % 3.20 3.30 4.78 0.10 1.48
Tỷ suất sinh lời của
Tài sản ROA(2/3) % 2.43 2.12 3.65 -0.32 1.53
Tỷ suất sinh lời của
58
2.3.5.1. Phân tích kh năng sinh ãi trên do nh thu(ROS).
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu của công ty TNHH DUA – DUA tăng qua các năm . Năm 2011, tỷ suất sinh lời trên doanh thu của công ty là 3,2%, năm 2012 tăng lên 3,3% và tăng mạnh ở năm 2013 lên tới 4,78%., tăng 1,47% so với năm 2012. Tỷ suất này cho ta thấy sẽ có 3,2 đồng lợi nhuận thu về sau thuế trên 100 đồng doanh thu ở năm 2011, năm 2012 là 3,3 đồng và năm 2013 là 4,78 đồng. Trong khi nền kinh tế đang gặp khó khăn trong giai đoạn này, hành loạt doanh nghiệp đóng cửa, thua nổ và phá sản thì công ty vẫn tạo ra một mức lợi nhuận dương , mặc dù các khoản chi phí và giảm trừ không nhỏ. Như vậy chứng tỏ công ty đang hoạt động có hiệu quả
2.3.5.2. Phân tích kh năng sinh ãi trên tổng tài s n(ROA).
Tỷ số này đựơc tính ra bằng cách lấy lợi nhuận sau thuế của kỳ báo cáo(có thể là 1 tháng, 1 quý, nữa năm, hay một năm) chia cho tổng tài sản của doanh nghiệp trong cùng kỳ . Đây là một chỉ tiêu hợp nhất dùng để đánh giá khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư
Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ suất sinh lãi của tài sản doanh nghiệp qua các năm biến động tăng, giảm không ổn định : Năm 2011 tỷ suất sinh lời là 2,43%, điều này có nghĩa là năm 2011 cứ 100 đồng tài sản thì tạo ra 2,43 đồng. Năm 2012 tỷ suất sinh lãi là 2,12% giảm 0,32% so với năm 2011.Điều này có nghĩa năm 2012 cứ 100 đồng tài sản thì tạo ra 2,12 đồng và giảm 0,32 đồng so với năm 2011, đây là một dấu hiệu tiêu cực của doanh nghiệp, vì tỷ suất sinh lãi trên tổng tài sản biến động của doanh nghiệp do 2 khoản mục tác động trực tiếp, đó là khoản lợi nhuận sau thuế và tổng tài sản của doanh nghiệp nhưng năm 2012 tổng tài sản giảm 0,4% so với năm 2011 trong khi đó khoản lợi nhuận sau thuế tăng 13,4% so với năm 2011, nên đã làm cho tỷ suất sinh lãi trên tổng tài sản giảm, do vậy mà doanh nghiệp cần đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của mình, tuy là năm 2012 doanh nghiệp không sử dụng tốt công suất của tài sản để mang lại một tỷ suất sinh lãi cao làm cho doanh nghiệp thu thêm lợi nhuận, nhưng sang đến năm 2013
59
thì doanh nghiệp đã quan tâm giải quyết kịp thời, đã đưa ra nhiều chính sách về quản lý tài chính, điều chỉnh cơ cấu lại tài sản lưu động, xem xét lại vấn đề sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục tình trạng trên, vì vậy năm 2013 tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản là 3.65% tăng 1,53% so với năm 2012. Điều này có nghĩa là cứ 100 đồng tài sản thì tạo ra 3,65 đồng, đây là một sự nổ lực lớn của doanh nghiệp tuy là chưa khắc phục được nhưng doanh nghiệp đã khôi phục được tình trạng sử dụng tài sản hiệu quả thấp của năm 2012,thành tích của doanh nghiệp được thể hiện là năm 2013 tỷ lệ lợi nhuận sau thuế tăng 90% so với năm 2012, trong khi đó tỷ lệ tổng tài sản tăng 10,7% so với năm 2012, qua đó cho ta thấy tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế lớn hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của tổng tài sản. Qua đó cho ta thấy doanh nghiệp đã cố gắng rất nhiều để tăng hiệu quả sử dụng tài sản của mình nhưng tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản vẫn thấp vì vậy doanh nghiệp cần phải khắc phục một số yếu điểm và tăng cường khai thác sử dụng