Đánh giá chung về thực trạng tài chính của công ty TNHH DUA-

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng tình hình tài chính công ty tnhh dua-dua (Trang 69)

5. Kết cấu khóa luận

2.4. Đánh giá chung về thực trạng tài chính của công ty TNHH DUA-

2.4.1. Kết qu đ t được

Sau hơn 8 năm đi vào hoạt động trải qua rất nhiều những khó khăn và thách thức, công ty TNHH DUA- DUA đã dần hoàn thiện và khẳng định được vị trí của mình trên thị trường. Để có được những thành công ngày hôm nay tập thể cán bộ công nhân viên cũng như ban lãnh đạo công ty đã phải nỗ lực hết mình, luôn cố gắng tìm ra những phương thức mới để có thể cạnh tranh được trong nền kinh tế thị trường vốn rất khốc liệt và xây dựng công ty ngày càng lớn mạnh.

Có thể đánh giá một cách tổng quát những thành tựu mà công ty đã đạt được trong thời gian qua như sau:

Thứ nhất là im ng ch nhập hẩu hông ngừng gia tăng qua các năm.

Trong những năm gần nhìn chung hiệu quả nhập khẩu hàng hoá của công ty đã được cải thiện một cách đáng kể, dẫn đến những kết quả đáng ghi nhận. Kim ngạch nhập khẩu tăng đều qua các năm và luôn tăng với tốc độ cao, chủng loại hàng hoá kinh doanh ổn định và luôn được chú tâm thay đổi cơ cấu sao cho phù hợp với thị trường, đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng. Có được những kết quả này là do sự phấn đấu không ngừng của toàn thể cán bộ, ban giám đốc và nhân viên trong công ty, đặc biệt có sự đóng góp lớn của phòng kinh doanh xuất nhập khẩu. Đồng thời đó là sự phối hợp đồng bộ phận trong công ty và sự nhạy bén trong kinh doanh của ban giám đốc công ty.

61

Thứ hai là hiệu qu sử dụng v n ã ược nâng cao rõ rệt. Nguồn vốn được sử dụng hiệu quả hơn thể hiện ở lợi nhuận trên tổng nguồn vốn. Hiệu quả sử dụng con người cũng được cải thiện một cách đáng kể. Như một tất yếu, khi mà trình độ người lao động được nâng cao và họ có nhiều cơ hội để chứng tỏ khả năng của mình hơn thì hiệu quả kinh doanh sẽ được nâng cao.

Thứ ba là uy tín của công ty trên thị trường trong nước ngày càng ược nâng cao.Trong thời gian qua công ty đã nhập khẩu được những mặt hàng đáp ứng tốt về chất lượng, tiêu chuẩn phù hợp với yêu cầu trong nước. Điều này chứng tỏ công tác nghiên cứu thị trường của công ty là khá tốt. Công ty cũng đã chú trọng tăng cường các mối quan hệ với khách hàng không ngừng nâng cao trách nhiệm của mình trong hoạt động kinh doanh, do đó kim ngạch nhập khẩu, doanh số bán hàng nhập khẩu và khả năng tiêu thụ hàng nhập khẩu thời gian qua của công ty đều tăng.

Thứ tư là mở rộng thị trường tiêu thụ cũng như thị trường nhập hẩu. Thời gian qua công ty đã không ngừng tìm mọi biện pháp đẩy mạnh kinh doanh, cố gắng tạo ưu thế trên thị trường, ngày càng mở rộng thêm thị trường nhập khẩu, thị trường tiêu thụ, phát triển thêm cả những bạn hàng trong nước và quốc tế. Công ty đã tiến hành nhập khẩu được hàng hóa từ nhiều nước, tạo được mối quan hệ bạn hàng lâu dài với nhiều hãng nổi tiếng trên thế giới, từ đó đã được hưởng ưu đãi của bạn hàng trong quá trình thanh toán, đồng thời trong quá trình hoạt động công ty không ngừng tích luỹ kinh nghiệm nâng cao uy tín của mình cũng như nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên. Công ty đã chứng tỏ khả năng phát triển của mình thông qua chỉ tiêu lợi nhuận không ngừng tăng. Điều này chứng tỏ công ty đã tạo cho mình hướng đi đúng đắn, áp dụng các biện pháp tích cực, có hiệu quả trong kinh doanh, đặc biệt kinh doanh xuất nhập khẩu.

Với sự linh hoạt và nhạy bén trong quản lý kinh doanh, chấp nhận sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường trong nước và quốc tế, đồng thời xác định đúng đắn mặt mạnh và mặt yếu của mình để xây dựng mục tiêu, phương hướng kinh doanh hợp lý. Đội ngũ cán bộ kinh doanh của Công ty luôn coi

62

trọng công tác marketing nhằm đáp ứng được hai mục tiêu là kinh doanh để mang lại hiệu quả cao và tự học tập để nâng cao khả năng nhận thức, trình độ quản lý phù hợp với công việc, xây dựng ý thức làm việc thực hiện tốt mọi hoạt động của công ty.

Tóm lại hiệu quả nhập khẩu của Công ty TNHH DUA - DUA đã và đang được củng cố. Mặc dù kinh nghiệm thương trường của công ty được tích lũy qua từng năm chưa cao nhưng cùng với sự lãnh đạo, quản lý giám sát của ban giám đốc công ty cùng với đội ngũ cán bộ kinh doanh trẻ nắm vững kiến thức về nghiệp vụ ngoại thương hoạt động nhập khẩu hàng hoá tại công ty chắc chắn sẽ ngày càng phát triển, các mối quan hệ với khách hàng trong và ngoài nước sẽ ngày càng được tạo lập và củng cố.

2.4.2. Những tồn t i và h n chế

Để đánh giá đúng đắn về hiệu quả nhập khẩu hàng hoá của công ty trong thời gian vừa qua, bên cạnh việc chỉ ra được những thành tựu của công ty đã đạt được, chúng ta không thể không đề cập đến những khó khăn vẫn còn tồn tại để từ đó tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra các biện pháp khắc phục, từng bước hoàn thiện hơn nữa hiệu quả nhập khẩu của công ty để thúc đẩy công ty ngày càng phát triển mạnh mẽ trong sự cạnh tranh đầy khốc liệt của cơ chế thị trường. Những tồn tại trong công ty thời gian qua có thể kể đến bao gồm:

Một là chi phí phát sinh trong quá trình inh doanh còn há cao. Thời gian thực hiện một hợp đồng là khá dài thường phải từ 3 đến 6 tháng. Điều này làm ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả kinh doanh của công ty. Một số mặt hàng khi nhập về được đến trong nước thì nhu cầu đã bị hạ xuống rất thấp, ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả kinh doanh của công ty cũng như gây mất uy tín của công ty với các bạn hàng trong nước, đồng thời ảnh hưởng không nhỏ đến việc theo dõi, quản lý hàng hoá xuất nhập khẩu.

Hai là trình ộ của nhân viên vẫn còn y u ém. Một số cán bộ kinh doanh đang công tác trong lĩnh vực nhập khẩu thiếu kinh nghiệm về nghiệp vụ, thiếu nhạy bén trên thương trường gây ảnh hưởng không tốt trong buôn bán và quản lý hàng hoá.

63

a là giá hàng nhập hẩu mà công ty mua từ nước ngoài về hông ph i là mức giá thấp nhất ngoài thực t . Đồng tiền tính toán thường là tiền của nước đối tác do đó công ty không thể dự đoán trước được sự biến động về đồng tiền ấy trên thị trường ra sao, nên nhiều khi công ty đã phải chịu những khoản chi phí khá lớn cho sự biến động về tỷ giá giữa đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán. Điều đó dẫn đến lợi nhuận kinh doanh không phù hợp với lợi nhuận đáng ra phải có.

n là vấn ề về giá mua hàng nhập hẩu. Hiện tại giá mua hàng của công ty thường là giá CIF cảng đến, tức là quyền thuê tàu thuộc về bạn hàng nước ngoài(mà trong kinh doanh ngoại thương, người giành được quyền thuê tàu là người có ưu thế, luôn chủ động trong kinh doanh) do đó công ty luôn ở thế thụ động phụ thuộc vào bạn hàng vì vậy công ty cần phải quan tâm và tìm cách giải quyết vấn đề này.

Năm là các ho n ph i thu hách hàng và hàng tồn ho còn há lớn. Điều này khiến công ty không thể quay vòng vốn nhanh.

2.4.3. Nguyên nhân của những tồn t i

Trong kinh doanh việc xảy ra những sai sót là điều không thể tránh khỏi. Những tồn tại ở công ty trong thời gian qua có thể kế đến bởi các nguyên nhân sau:

Thứ nhất là do thông tin Việt nam chưa phát triển, đặc biệt là thông tin về thị trường nước ngoài còn bị nhiều hạn chế, các dự báo thiếu chính xác do đó các doanh nghiệp không có đủ thông tin cho hoạt động xuất nhập khẩu. Điều này đã làm cho việc mua bán kém hiệu quả, đây là nguyên nhân dẫn đến việc doanh nghiệp bị mua hàng hoá ở nước ngoài với giá cao hơn giá thực tế.

Thứ hai là các hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, thanh toán quốc tế và cả những công đoạn như chuyên chở bốc dỡ, giao nhận hàng hoá ở Việt nam còn nhiều hạn chế gây không ít khó khăn cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu của tất cả các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và công ty nói riêng.

64

Thứ ba là hệ thống kho tàng, bến bãi, vận chuyển trong nội địa của nước ta còn yếu kém gây nhiều tổn thất, làm tăng chi phí cho hàng nhập khẩu, dẫn tới giảm bớt khả năng cạnh tranh của hàng hoá.

Thứ tư là do sự thiếu đồng bộ trong các chính sách pháp luật, quy chế, quy định của Nhà nước về quản lý hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cũng như sự thiếu đồng bộ của các quy định hải quan, thuế vụ, quản lý xuất nhập khẩu gây ra những khó khăn không nhỏ cho công ty trong quá trình nhập khẩu hàng hoá.

Thứ năm là những cán bộ trẻ trong công ty đã phần được đào tạo chính quy nhưng lại chưa có đủ bề dày kinh nghiệm nên dễ bị sơ hở trong quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng. Công tác khắc phục nhược điểm phát huy thế mạnh ở từng cán bộ trong quá trình chuyển đổi là một khó khăn khá lớn.

Thứ sáu là hiện tượng hàng nhập lậu tràn lên trên thị trường.

Cơ chế thị trường là tất yếu khách quan, nó khuyến khích lao động thực sự, song không phải không có những điểm tiêu cực, gây khó khăn đối với việc đào tạo, gìn giữ và phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty. Mặt khác các yếu tố cạnh tranh quyết liệt trên thị trường như vấn đề quản lý hàng hoá nhập khẩu kinh doanh trái pháp luật, thiếu sự quản lý của các cơ quan chức năng nhà nước, cũng như vấn đề khác liên quan đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, đã gây khó khăn không nhỏ đối với công ty trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình.

Tóm lại, có thể nói rằng trong những năm qua công ty đã đạt được những thành tựu to lớn trong lĩnh vực nhập khẩu hàng hoá, góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế đất nước. Nhưng bên cạnh đó công ty vẫn còn một số khó khăn tồn tại cần phải được khắc phục.

65

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH DUA - DUA 3.1. Triển vọng và mục tiêu phát triển của công ty trong những năm tới

Các năm tiếp theo công ty sẽ tiếp tục thục hiện chính sách mở rộng thị trường,tăng giá trị cung cấp dịch vụ bằng cách mở thêm các chi nhánh và quảng cáo rộng rãi về công ty mình. Mở rộng thị trường sang các tỉnh lân cận như Thanh Hoá, Hà Tĩnh…

Đào tạo nâng cao trình độ quản lý các trưởng phòng, trình độ nghiệp vụ của nhân viên trong công ty và nâng cao tay nghề của công nhân trực tiếp sãn xuất.

Để có thể tiếp tục đứng vững trong nền kinh tế thị trường, công ty TNHH DUA-DUA luôn phải đặt ra cho mình những mục tiêu xác định cần phải đạt được trong một khoảng thời gian nhất định. Điều này không chỉ giúp cho hoạt động kinh doanh của công ty diễn ra thuận lợi mà nó còn đảm bảo cho công ty có thể phát triển ngày càng lớn mạnh, góp phần vào việc nâng cao tốc độ tăng trưởng và phát triển của đất nước.

Mục tiêu tổng quát của công ty trong thời gian tới là tiếp tục phát triển hoạt động kinh doanh, mở rộng kinh doanh nhập khẩu theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, tối đa hóa lợi nhuận, phát huy tối đa nguồn lực đang có, nâng cao vị thế và sức cạnh tranh của công ty đồng thời không ngừng nâng cao thu nhập, điều kiện làm việc cho người lao động.

Nhiệm vụ của công ty trong những năm tới là làm sao phát huy được thế mạnh của mình, khắc phục khó khăn, đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ đề ra, đồng thời công ty phải linh hoạt, năng động trong kinh doanh để đảm bảo cho sự phát triển bền vững cũng như việc cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên.

66

3.2. Giải pháp nâng cao nâng lực tài chính tài chính cho công ty

3.2.1. Biện pháp tăng do nh thu.

Ngày nay cùng với sự phát triển vượt bật của khoa học kĩ thuật hiện đại, thì nhu cầu của con người từ đó cũng ngày một tăng cao, thì việc mở rộng thị trường tiêu thụ là phương thức kinh doanh hiệu quả dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu của thị trường, vì vậy công ty cần nghiên cứu thị trường phân tích thị trường.

Tập trung vào việc chăm sóc khách hàng, đối với các khách hàng thân thiết nên có chính sách giá mềm đối với họ, tặng quà nhân ngày sinh nhật của khách hàng, bên cạnh đó phải luôn bảo đảm chất lượng hàng hóa, kiểm tra kĩ trước khi xuất kho.

Không ngừng tìm kiếm các nhà cung cấp với giá cả cạnh tranh, cùng với thăm dò các đối thủ, nhằm tránh hiện tượng chênh lệch giá quá lớn giữa các công ty, qua đó nhằm đưa ra giá bán phù hợp nhất làm tăng khối lượng tiêu thụ góp phần tăng doanh số của công ty.

Công ty cần gia tăng hơn nữa chính sách marketing của công ty mình để qua đó giới thiệu sản phẩm đến tận tay khách hàng nhằm gia tăng doanh thu.

Phải thường xuyên nghiên cứu và tổ chức sản xuất các loại hoa quả, các loại thực phẩm đóng hộp, các loại kẹo, thay đổi mẫu mã, chất lượng bao bì, đầu tư thêm dây truyền sản xuất hiện đại hơn. Để thực hiện được Tổng công ty nên khuyến khích khả năng sáng tạo của người lao động cũng như phải thường xuyên tiến hành chất lượng sản phẩm công nghiệp quy chế chất lượng tiêu chuẩn tối thiểu phải đạt tiêu chuẩn Việt nam cương quyết loại bỏ những mặt hàng có chất lượng quá xấu. Xử lý kịp thời những hành vi của các Công ty cơ sở , các cá nhân có hiện tượng tiêu thụ chè có chất lượng kém trên thị trường làm mất uy tín về chất lượng chè của Tổng công ty.

 Mở rộng thêm các đại lý trong và ngoài nước.

- Đối với thị trường trong nước: Mở rộng các đại lý, cửa hàng chuyên kinh doanh chè ở các tỉnh, thành phố, thị trấn vừa để tăng mức tiêu thụ vừa

67

để nắm bắt được nhu cầu tiêu dùng chè của từng địa phương. Khuyến khích việc bán hàng đại lý bằng cách cho các đại lý hưởng hoa hồng tính theo doanh số bán ra hoặc theo tỷ lệ hoa hồng mà đại lý được hưởng theo doanh thu bán ra.

- Còn thị trường xuất khẩu : mở rộng thêm nhiều đại lý đặc biệt là Mĩ, Nhật Bản, Châu Âu và cũng không được nới lỏng thị trường đã có từ đó tạo thành một mạng lưới thường xuyên nắm bắt được những thông tin về nhu cầu của từng quốc gia.

 Bên cạnh đó tiến hành một đợt quảng cáo khuyến khích các mặt hàng của công ty trên các phương tiện thông tin đại chúng trong và ngoài nước. Tổ chức đợt khuyến mại tham gia các hội chợ Việt nam và quốc tế.

 Muốn tiêu thụ được hàng hoá và tạo uy tín thì Tổng công ty cần củng cố tổ chức nhân sự và trang bị phương tiện hiện đại cho các trung tâm kiểm tra chất lượng có đủ năng lực để kiểm tra sản phẩm chè trước khi đưa ra thị trường.

Sử dụng hợp ý chính sách bán chịu đ tăng do nh thu.

Việc kinh doanh mua bán cần phải có thời gian thanh toán nhất là đối những khách hàng ngoài khu vực Hà Nội , do vậy công ty buộc phải cho khách hàng chịu nợ và thanh toán chậm thường xuyên xảy ra. Trên thực tế,

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng tình hình tài chính công ty tnhh dua-dua (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)