Các mỏ hình trang trại huyện Bắc Hà

Một phần của tài liệu Xây dựng một số mô hình kinh tế trang trại ở huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai và đánh giá hiệu quả kinh tế của chúng phục vụ sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường (Trang 56)

hình trang trại Loại hình sử dụng đất Sô lượng (hộ)

hình 1 3

Trang trại chuyên canh 1. Vườn - Ao 1

2. Vườn - Chuồng 3

hình 2 7

Trang trại trồng trọt và 3. Vườn - Ao - Chuồng 3

chăn nuồi 4. Vườn - Chuồng - Rừng 4

Mô hình 3 4

Trang trại tổng hợp 5. Dịch vụ - Rừng 3

6. Vườn - Ao - Chuồng - Rừng

_ 1 ĩ

* M ô hình trang trại chuyên canh: Đây là những mổ hình trang trại thuần tuý hoặc trông trọt hoặc chăn nuôi. Qua điểu tra cho thấymồ hình trang trại này ờ huyện Bắc Hà chiếm số lượng không nhiều. Trang trại chăn nuôi thuần tuý với loại hình sử dụng đất Ao - Chuồng thường tập trung nuôi một loại gia súc như nuôi lợn thịt, bò thịt bò sữa, dê...hoặc các loại gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản. Những trang trại loại này thường phải có vốn tương đối lớn, đòi hỏi chủ trang trại phải có trình độ cao về chăn nuôi, áp dụng được nhiều biện pháp khoa học kỹ thuật và sinh học. Tuy nhiên với các mô hình trang trại kiểu này do tập quán nuôi trồng của bà con vùng dân tộc thường là chãn thả tự do nên thường mắc các bệnh truyền nhiễm, mức độ rủi ro cao và cho thu nhập khồng đều.

* Trang trại trồng trọt thuần tuý thường trổng cây ăn quả như mận, đào, lê...có sự xen ghép của các cây công nghiệp hàng năm và chủ yếu trồng rừng. Những năm đầu các chủ trang trại còn ít vốn, nên trang trại mới chỉ trồng trọt thuần tuý, chủ yếu dựa vào đất đai vốn có và diện tích rừng là chính. Sau một thời gian thành lập, các trang trại đã có vốn bắt đầu mở mang sản xuất theo hướng kết hợp với chăn nuôi đê hỗ trợ cho nhau.

* Qua phân tích các mô hình kinh tế mà các hộ lựa chọn, mô hình VAC (vườn, ao, chuồng, rừng) là mô hình sản xuất được phần lớn các hộ lựa chọn -7 trang trại (chiếm 50%), đây cũng là một đặc trưng cơ bản của mô hình trang trại Bắc Hà nói riêng và cũng là đặc trưng của các trang trại khu vực miền núi là trong 1 trang trại có nhiều loại hình sử dụng khác nhau nhằm mục đích giảm rủi ro và tận dụng tối đa nguồn đất và lao động của gia đình. Vì vậy quy hoạch sử dụng đất cho mô hình trang trại của các Huyện miền núi cũng cần phải có những điều chinh nhàm phù hợp đặc thù sản xuất của khu vực.

* Mô hình trồng trọt, chăn nuôi kết hợp với du lịch sinh thái: Trước những định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Huyện cũng như định hướng phát triển cho các huyện miền núi. Nắm bắt được thị hiếu của người dân về nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan vườn cây cũng như các di tích lịch sử, các lễ hội truyền thống của các dân tộc vùng cao, kết hợp với điều kiện tự nhiên ưu đã, khí hậu mát mẻ nên các chú trang trại đã có xu hướng chuyển sang kết hợp kinh doanh du lịch sinh thái. Mò hình trang trại này thực chất có hướng phát triển về trồng trọt và chãn nuôi trồng như các mô hình trang trại trên nhưng các cây trồng, vật nuôi đươc hướng theo những cây. con đặc sản cao cấp hơn, yêu cầu đầu tư lớn hơn về đất đai, vốn và lao động.

3.5.3. Dùng mô hình toán đê xác định cơ cấu sứ dụng đắt hợp í rong, các mô hình trang trại

Trong khuôn khô của báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học có thể tóm tắt nội dung và mục tiêu cơ bản của bài toán như sau:

Xác định quy m ô và cơ cấu của các lọai hình sản xuất sao cho nhu cầu về chi phí các nguồn tiềm năng không vượt quá khả năng của đơn vị và thu được tòi đa giá trị tổng sản phẩm , hoặc thu nhập tối đa, hoặc thu nhập thuần cao nhất, hoặc giá thành sản phẩm thấp nhất.

Để trình bày bài toán bằng ngôn ngữ toán học, ta cần chọn và ký hiệu các đại lượng cần tìm, gọi là các biến hoặc ẩn số. Điều kiện của các biến phải là những chỉ tiêu có thể định lượng cụ thể rõ ràng, không chấp nhận các chỉ tiêu định tính.

Đối với ngành trồng trọt có thể chọn diện tích gieo trổng hoặc sản lượng làm biến số. Nhưng kinh nghiệm cho thấy, nếu chọn biến là sản lượng sẽ có một số điếm bất lợi sau đây:

- M ột loại cây trồng có thể đồng thời cho vài ba loại sản phấm với mức nãng suất rất khác nhau, do đó số biến sẽ tăng lên.

- N ăng suất cây trồng được dự báo với độ tin cậy không cao, với cách lựa chọn như trên thì năng suất sẽ tham gia vào cả hàm mục tiêu và hệ điều kiện, làm cho kết quả tính toán sẽ giảm độ tin cậy.

- Đại đa số các định mức tiêu dùng vật tư, tài nguyên đều được cho trên đơn vị diện tích.

Chính vì lẽ đó, trong thực tiễn nên chọn biến là diện tích gieo trồng các loại cây. Tương tự, trong ngành chăn nuôi cũng nên chọn biến là số đầu gia súc mỗi loại, hoặc số đầu gia súc thuộc mổi nhóm.

M ột bài toán xác định cơ cấu của các loại hình sản xuất hợp lý có thể được xây dựng với mức độ chi tiết khác nhau. Ví dụ, đối với cây lúa, có thể coi diện tích lúa cả năm là m ột biến, song cũng có thể tách ra biến lúa xuân, biến lúa mùa.

Bài toán xác định cơ cấu các loại hình sản xuất hợp lý được xây dựng chi tiết sẽ thoả m ãn các yêu cầu tổ chức ngành nghề, song nó đòi hỏi phải có nhiều thồng tin đầu vào quy mồ bài toán sẽ lớn hơn, do đó có nhiều biến và nhiều điều kiện ràng buộc. Vì vậy bài toán sẽ khó giải hơn.

Chính vì thế, trong điều kiện có thể cho phép, người ta cố gắng khái quát hoá một số vấn đề, loại bỏ m ột số chi tiết ít quan trọng. Nhừng cây trổng, những loai gia súc quan trọng sẽ được đặt thành những biến riêng, còn những cây trồng \à loai gia

diện. Ví dụ: các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng) có thể đặt thành một biến, một số loại cây rau có tính chất gần giống nhau (su hào, bắp cải) cũng có thế ghép vào một b iế n đ ạ i d iệ n .

Dạng tồng quat cua hàm mục tiêu có thể viết như sau:

z = Y é CjXj max (™ n)

7=1

Trong đó: z là mục tiêu cần đạt.

Cj là hệ số của biến trong hàm mục tiêu.

Tuỳ thuộc vào chỉ tiêu tối ưu hoá đã chọn mà hệ số của biến trong hàm mục tiêu có thê là giá trị sản lượng, hoặc thu nhập, hoặc thu nhập thuần tính trên một đơn vị quy mô.

Dạng tổng quát của các điều kiện ràng buộc có thể viết như sau:

Ỳ a'jxj (-* =’ - )

7=1

Dấu < dùng để biểu diễn các điều kiện hạn chế về tài nguyên như diện tích đất đai, lao động, vốn đẩu tư, phân bón và thức ãn gia súc tự sản xuất được v.v...

Dấu = dùng để biểu diễn các điều kiện khống chế chặt chẽ như lượng phân vồ cơ, thuốc trừ sâu và thức ăn gia suc cần mua thêm, lượng vốn cần vay, số lao động cần thuê v.v...

Dấu > dùng để thể hiện các điều kiện đảm bảo sản xuất ra một sô loại sản phẩm cần thiết nào đó (lương thực, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến v.v...)

ãịj: biến thực tế tại mô hình

bi: lượng hạn chế của điều kiện địa phương

Bài toán được giải quyết với 82 biến trong hàm mục tiêu và 81 biến trong hàm hạn chế và được sử dụng phần mềm "SIMPRO" trong khuôn khổ luận án TS của chủ trì đề tài cho 3 mô hình kinh tế trang trại và kết quả thu được được trình bày tại bảng dưới, số lượng các biến và các tham số có thể tìm thấy trong phần phụ lục.

Các thông số cơ bản Đơn vị Mô hình chuyên canh Mô hình trồng trọt và chăn nuôi Mô hình tông hợp Tông diện tích TT ha 11,36 12,43 8,15

Sô lao động người 5 6 7

Sô gia súc con - 30 30

Số gia cầm con 20 40 40

Mức đâu tư USD 2990 3720 4900

Thu nhâp sau thuế USD 5500

__[8620 6958

Việc áp dụng m ô hình toán học và các phương pháp tính để giải các bài tóan quy hoạch hay bài toán tối ưu trong sử dụng đất có một vai trò nhất định. Nó góp phần làm m inh chứng, kiểm định cho những ứng dụng thực tế hoặc ngược lại. Một kết quả tính toán cũng cần được kiểm tra tính khả thi ngoài thực địa.

Trong khuôn khổ m ột đề tài nghiên cứu khoa học, các số liệu chưa được đầy đủ và mô hình nghiên cứu mói chỉ dừng lại ở 3 mô hình trang trại mặc dù trong thực thế việc sử dụng đất vào các hướng sản xuất khác nhau là rất nhiều. Tuy vậy, qua kết quả của bài toán được đưa ra chúng tôi có 1 số nhận xét sau:

- Về quy m ô diện tích thì theo nguyên lý chung, mô hình trang trại kinh doanh, sản xuất tổng hợp thông thường chiếm diện tích nhỏ nhất, sau đó đến mổ hình chuyên canh và cuối cùng là mô hình trồng trọt và chăn nuôi (VAC).

- Về mức đầu tư thì mô hình TT tổng hợp lại yêu cầu về vốn đầu tư là nhiều nhất, thông thường đầu tư trang thiết bị cho ngành sản xuất phi nông nghiệp bao giờ cũng đắt hơn m à trong mô hình TT tổng hợp thường có hướng sản xuất là dịch vụ. Tiếp đến là mô hình trang trại VAC và cuối cùng là mô hình TTchuyên canh.

- Thu nhập sau thuế theo tính toán của chương trình với các tham số và các biến đầu vào, dẫn đầu là mô hình TT VAC (8620 USD / TT.nãm), tiếp đến là mồ hình TT sản xuất kinh doanh tổng hợp và cuối cùng là mô hình trang trại chuyên canh. Nếu chia theo tỷ lê diện tích thì thu nhập sau thuế của mô hình tổng hợp lại chiếm cao nhất 853,74 USD/ha, tuy nhiên đây là bài toán cho khu vực miền núi vì mô hình tổng hợp là m ô hình ít có sự lựa chọn của người sử dụng đất. Các loại hình dịch vụ tại khu vực này chưa phát triển do bị hạn chế về cơ sở hạ tầng, sự phong phú trong các loại hình dịch vụ và cao hơn là cần có sự quản lý của các cơ quan chức năng. Theo nhóm tác giả đây là mô hình còn rất nhiều tiềm năng phát triển ớ các khu vực m iền núi nước ta đặc biệt là ở Bắc Hà. Tiếp theo là thu nhập của mỏ hình VAC, điều này cũng phù hợp với các số liệu thực tế minh chứng ớ trên, đây là loại mô hình được lựa chọn nhiều nhất vì phù hợp với quy đất tự nhiên, khả năng rủi ro thấp và tính bền vững đặc biệt đối với khu vực núi cao.

Sau cây m ận Tam hoa là cây quế và gần đây là cây chè Shan đã đem lại nhiều nguồn lợi cho nông dân trong tỉnh, nhờ vậy đóng góp trên 60% cho nguồn thu của tỉnh từ lĩnh vực nông nghiệp. Hiện ít nhất có trên 40% dân số trong tinh có nguồn thu nhập chính từ các loại cây trồne này. Vì vậy các loại cây trồng trên đã trơ thành nhóm cây chiến lược trone chuyển dịch cơ cấu cây trồng ơ huyện vùng cao Bắc 1 ỉà.

Đai hôi Đ ảng bộ huyện Bắc Hà khóa XXI (nhiệm kỷ 2005 - 2010) xác (lịnh nông nghiệp, nông thôn là mặt trận hàng đầu. Trong đó. huyện không ngừng khai

thác nội lực, tranh thủ đầu tư của Nhà nước để phát triển vùng sản xuất tập truna. nhàm tạo nông sản hàng hóa, gắn với chế biến. Huyện còn đẩv mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng hàng hóa, tạo sự chuyển biến rõ nét trong cơ cấu naành nông nghiệp, hình thành các vùng thâm canh cây trồng tập trung.

Hiện Bắc Hà có trên 1 vạn ha trồng 3 loại cây mận, quế, chè Shan. chiếm 15% diện tích tự nhiên và 30% diện tích các loại cây trồng của huyện; trons đó riêng cây mận Tam hoa có 2.500 ha, cây quế có hơn 7.000 ha và cày chè Shan được khoanh nuôi và trồng mới là 32 ha.

Bắc Hà phấn đấu đến năm 2015 sẽ đưa diện tích cây chè Shan lên 1.320 ha. Do phù họp với thổ nhưỡng khí hậu, cây chè Shan phát triển tốt ở các xã Bàn Liền. Nậm Khánh, Tả Củ Tỉ, từ nhiều năm nay và sản phẩm chè Shan có aiá trị tiêu dùna cao, được khách hàng trong nước ưa chuộng. Mặt khác, hiệu quá kinh tế mà cây chè đem lại cho người dân hơn hẳn một số loại cây trồng khác, nhờ đó eóp phần nâng cao đời sống của người dân.

Trên cơ sở Nghị quyết chuyên đề về phát triển các loại cây, con mũi nhọn, huyện thành lập Ban chỉ đạo trồng chè, trồng quế và thâm canh cây mận Tam hoa. Đối với cây mận Tam hoa, huyện sẽ không tiếp tục mớ rộng diện tích loại cây này mà chủ yếu cải tạo giống mận, nâng cao chất lượng quà đồng thời áp dụníi các biện pháp kỹ thuật để quả chín rải vụ, nhàm kéo dài thời gian thu hoạch, như vậy sẽ tránh được sự cung vượt cầu cục bộ, dẫn đến rớt giá, ép giá mận quả. Huyện chi dạo các địa phương không tăng diện tích trồng mận, nhưng tăng sản lượng và tăng giá trị thu nhập (trên đon vị diện tích trồng mận); hàng năm cả huyện thu hoạch từ 7.000 tấn mận quả/ năm lên 10.000 tấn/năm; từ trồng mận nông dân sẽ có thu nhập giá trị đạt từ 10 triệu lên 20 triệu đồng/ha/ vụ.

Huyện còn chủ trương mở rộng diện tích trồng quế ở các xã hạ huyện: Nậm Đét, Bản Liền, Bảo Nhai, vừa để phủ xanh đất trống, đồi trọc, vừa tăng thu nhập cho người dân. Cây quế đã đem lại mức thu nhập hàng chục tỳ đồng cho mồi xã hàng năm ở vùng hạ huyện Bắc Hà, nhờ đó đã góp phần giảm từ 3 đến 5% tỷ lệ hộ nghèo hàng năm tại các xã trên. Năm 2006, có hộ tại các xã trên đã thu trên 80 triệu đồng từ bán quế vỏ. Năm 2007. Bắc Hà có kế hoạch chú trọng phát triển chăn nuôi đại gia súc với phát triển trồng quê, trông chè ở các xã vùng hạ huyện, nhăm dua cây quế, cây chè trở thành cây trồng chủ lực ờ đây.

K Ế T LUẬN

Qua khảo sát, điều tra thực tế, làm phỏng vấn các chú trang tại. các cán bộ chuyên môn của địa phương, chúng tôi có một sô nhặn xét sau nhằm phát triển kinh tế trang trại vùng đồi núi nói chung và huyện Bắc Hà nói riêng.

l . v ề c h í n h sách đất đ a i:

Đẩy m ạnh giao đất, cho thuê đất và xúc tiến nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với những trang trại phù hợp với quy hoạch, không có tranh chấp để các chủ trang trại yên tâm đầu tư phát triển sản xuất.

Khuyên khích, hướng dẫn và tạo điều kiện cho các chủ trang trại tập trung, tích tụ đất đai để phát triển trang trại đáp ứng yêu cầu trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.

Khuyến khích, m ở rộng đối tượng giao đất, cho thuê đất tới các tổ chức, ca nhân ở các khu vực khác có nhu cầu đầu tư, phát triển sản xuất trên địa bàn huyện. Tăng cường các hình thức khuyến nông, khuyến lâm cho nông dân để chuyển giao khoa học kỹ thuật mới. Động viên, đoàn kết, hỗ trợ nhau về giống, vốn cho các hộ nghèo hơn để họ có cơ hội vươn lên làm giàu.

Một phần của tài liệu Xây dựng một số mô hình kinh tế trang trại ở huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai và đánh giá hiệu quả kinh tế của chúng phục vụ sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)