Kẽ hoạch sử dụng đất đai qua các giai đoạn quv hoạch

Một phần của tài liệu Xây dựng một số mô hình kinh tế trang trại ở huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai và đánh giá hiệu quả kinh tế của chúng phục vụ sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường (Trang 54)

Bảng 16 Loại đất Diện tích nãm hiện trạng 2002 Kế hoạch sử dụng đất Diện tích nãm quy hoạch 2010 2003-2005 2005-2010 Tổng diện tích 68678,00 68678,00 68678,00 68678,00 I. Đất nông nghiộp 12363,15 12599,23 13640,18 13640,18 1. Đất trồng cây hàng năm 10161,31 10128,69 10133,46 1 10133,49 2. Đất vườn tạp 285,97 252,89 202,52 202,52

3. Đất trổng cây lâu năm 1851,67 2153,45 3239,97 3239,97

4. Đất đồng cỏ chản nuôi 60,00 60,00 60,00 60,00

5. Đất có mặt nước NTTS 4,20 4,20 4.20 4.20

II. Đất lâm nghiệp 18704,00 22622,22 29954,82 29954.82

\

1. Rừng tự nhiên 14165,00 17072,62 22112,62 22112.62

2. Rừng trổng 4536,10 5543,80 7836,40 7836,40

3. Đất ươm cây giống 2,9 5,80 5,80 5,80

in. Đất chuyên dùng 769,30 1217,03 1427,74 1427,74 IV. Đất ở 146,68 198,43 288,33 288.33 1. Đất ở đô thị 10,75 19,55 38,13 38,13 2. Đất ở nông thôn 135,93 178,88 250,20 250,20 ---1 V. Đất chưa sử dụng 36694,87 32041,09 ỉ23366,93 23366,93

Dự kiến tiềm năng đất nông nghiệp 2010, tăng 1.277,03 ha so với năm 2002, quỹ đất m ở rộng này được lấy từ đất chưa sử dụng chuyển sang. Trong đó:

- Đất lúa, lúa màu tăng 312,81 ha - Đất nương rẫy giảm 610,07 ha.

- Đất trồng cây hàng năm khác tăng 269,44 ha.

- Đất trồng cây lâu năm tăng mạnh, tăng 1.388,30 ha. chú yếu trồng cây ăn quả và cây chè, quỹ đất tăng này chủ yếu lấy từ đất đồi núi chưa sử dụng và đất trồng cây lâm nghiệp, sau khi khai thác ở một sô' diện tích thuận lợi phát tnén cây ăn quả , hoặc theo m ô hình nông lâm kêt hợp

Đât đông cỏ cho chăn nuôi không tăng mà tận dụng những diện tích cũ. Ngoai ra, co thê khoanh nuôi tái sinh đất trống đổi núi trọc đẽ chăn thả gia súc.

- Đất nuôi trồng thuỷ sản không tăng . Tuy nhiên, diện tích đất mặl nước, hổ, đập thuỷ lợi có thể kêt hợp để nuôi trồng thủy sản.

Khả nãng thâm canh, tăng vụ sẽ được thực hiện khi có các giải pháp đầu tư về kinh tế và khoa học kỹ thuật, nhất là cải tạo hệ thống tưới tiêu mà chủ yếu là khâu tưới. Diện tích 2 vụ lúa nước sẽ tăng 2,5 lần so với năm 2002 (khoảng 548,15 ha).

Bắc Hà có diện tích đất trống đồi núi trọc còn rất nhiều có thể cải tạo trồng và khoanh nuôi tái sinh rừng để chuyển sang quỹ đất lâm nghiệp, dự kiến đến năm 2010 diện tích đất lâm nghiệp là 29.954,82 ha, chiếm 43,62% diện tích tự nhiên, tăng 11.250,82 ha so với nãm 2003 (chủ yếu là khoanh nuôi tái sinh). Trong đó:

- Rừng tự nhiên 22.112,62 ha, tăng 7.947,62 ha so với năm 2002 - Rừng trồng: 7.836,40 ha, tãng 3.300,30 ha so với năm 2002 Nâng độ che phủ rừng đạt trên 43%

3.5.2. Các mô hình trang trại điển hình Huyện Bắc Hà và định hướng phái triển đến năm 2015.

Trên cơ sở phân tích các yếu tố tác động đến việc sử dụng đất nông lâm nghiệp và khả năng thích nghi của các loại cây trong vùng, hệ thống cơ cấu cây trồng trong hệ sinh thái của Bắc Hà có thể chia thành 2 vùng như sau:

- Vùng sinh thái thứ nhất (vùng cao): Gồm 14 xã vùng núi cao nằm phía bác và đông của huyện gồm các xã: Bản Phố, Lẩu Thí Ngài, Thải Giàng Phố, Na Hối, Bản Liền, Nậm Đét, Nậm Khánh, thị trấn Bắc Hà, Lùng Cải, Lùng Phin, Bán Già, Tả Văn Chư, Tả Củ Tỷ, Tà Chải. Vùng này có độ cao trên 600m, khí hậu đặc trưng Á nhiệt đới mát mẻ thuận lợi cho việc phát triển các loại cây ăn quả Á nhiệt đới, chủ yếu là các loại rau, hoa, các loại cây ăn quả như mận, mơ, đào, lê...và các loại cây lương thực trên nương như: ngô, khoai, sắn, mía...

- Vùng sinh thái thứ 2: gồm 7 xã phía Nam của huyện ven sông Cháy, vùng này chủ yếu là vùng núi thấp, khí hậu nhiệt đới, có điều kiện thâm canh cây lúa nước và các loại cây trồng hàng năm khác tập trung ở các xã: Bản Cái, Cốc Lầu, Nậm Lúc, Bảo Nhai, Nậm Mòn, Cốc Ly, Hoàng Thu Phố.

Việc phát triển các mô hình trang trại qua nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy vùng sinh thái thứ nhất có nhiều khả năng để phát triển hơn vùng sinh thái thứ nhất. Vì yêu cầu cơ bản của mô hình trang trại là đòi hỏi về quy mô diện tích, đối với vùng sinh thái thứ 2 diện tích trồng các loại cây hàng năm nhỏ nên việc gieo trổng các loại cây này chỉ nhằm phục vụ nhu cầu của người dân trong vùng, còn các loai

cây ăn quả thì khí hậu vùng 1 không đáp ứng được, tuy nhiên phát triển các trang trại cây lâm nghiệp và các loại cây công nghiệp như hồi, quế...lại rất thích hợp và cho hiệu quả kinh tế cao.

Đoi VƠI vung sinh thái thứ nhất, các điều kiện về mặt tự nhiên rất thích hợp cho cac trang trại cây lâu năm, cây ăn quả, các trang trại trồng rau và hoa...Uý ban nhân dân Huyện kết hợp với phòng NN&PTNT đã triển khai nhiều các chỉ thị, nghị quyêt vê phát tn ên nông nghiệp nông thôn, chuyển dịch cơ cấu câu trồng, vật nuôi, kinh tê trang trại hộ gia đình phù hợp với ý nguyện của nông dân. Sự chuyến dịch cơ câu kinh tê theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá được thể hiện qua nhiều chính sách hô trợ sản xuất, trợ giá giông cây trồng, con vật nuôi, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và các công tác khuyên nông, khuyến lâm khác.

Nông - lâm nghiệp là 2 ngành kinh tế quan trọng đóng vai trò chủ lực trong phát triển kinh tế, xã hội của huyện, là ngành sản xuất then chốt và quyết định đến thu nhập của người dân. Vì vậy quan điểm khai thác sử dụng đất của huyện phái dựa trên những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội: Tập trung sử dụng đất nhằm khai thác thê mạnh của 2 vùng sinh thái, kết hợp với việc phát triển các ngành du lịch, dịch vụ và bảo vệ môi trường.

Theo kết quả điều tra, các mô hình trang trại huyện Bắc Hà phần lớn là phát triển theo hướng tự phát, các cây trồng vật nuôi rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, các trang trại đều có hướng sản xuất kinh doanh tổng hợp kết hợp giữa trồ n g trọt và chăn nuôi. Khi mới hình thành thì có sự đầu tư theo kiếu gối vụ lấy ngán nuôi dài, m ùa nào thứ ấy chưa tập trung chuyên môn cao. Kết quả tổng hợp theo các mỏ hình trang trại và các loại hình sử dụng đất với số lượng như sau:

Bảng 17

Một phần của tài liệu Xây dựng một số mô hình kinh tế trang trại ở huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai và đánh giá hiệu quả kinh tế của chúng phục vụ sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)