Nơuy cơ trưcrt lở dưới góc độ cấu trúc địa chât và địa hình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dạng cấu trúc địa chất làm cơ sở cho việc thẩm định và nâng cao mức độ an toàn hệ thống giao thông miền núi và trung du Việt Nam (Trang 74)

IV LÉ 1: 200.000 5km 0 5 10km

2. Nơuy cơ trưcrt lở dưới góc độ cấu trúc địa chât và địa hình

Dọc tuyến đ ư ờ n2 quốc lộ 4D. hai bèn sườn thuns lĩíns thường xuyên xá> ra hiện tượng trượt lở. Theo kết qua nshièn cửu và khảo sát giai đoạn 2001 - 200" đ ĩ vác định được 81 điểm Trượt đất [1]. Các điểm trượĩ đất tập trung chủ yếu tại Đòn? Bãc cầu Mónơ sến. suờn trái đườnơ từ Giàng Tre đến Tây N am cầu Móng sến và sườn địa hình phía băc thị trân Sapa.

Điển hình là vụ trượt đất xảy ra tại km l 19. thuộc địa phận xã Trung Ch,TI ngày 74/6/? 004 Đất đá từ trên vách taluy cao 40 m đột nhiên đô ặp xuỏng khu vực lán trại của 40 cô n s nhân và côn2 trường đans thi công của Công ty TN H H xây dưĩi? rông trình N am Tiến. Khổi đất đá ước tính 2.000rrr đã cuốn 2 xe ỏtõ xuống vực sâu ^ công

nhàn tử nạn và một người bị thương {theo báo Lao Độns). Nguyên nhân chù yêu cua

vụ này là do độ dôc của taluy đường cao và cấu tạo bởi vật liệu bở rời nên sau trận

mưa lớn và nô min lảm đường, khôi đât bị bão hòa aặp xuns độns mạnh 2â\ trượt trọna lực.

Dưới góc độ cảu trúc địa chât. trên tuyên đường nàv có 2 vị trí có nsuv cơ trượt lờ rất cao. bao gồm điểm sát chân cầu BTCT (tọa độ: 22 °2 2 '2 0 " vđB \'à 103°52'17" kđĐ) và điếm sần cầu M ó n a s ế n (tọa độ: 22°24 '5 1 "v đ B và 103°53'50'"kđĐ).

Điểm nguy cơ trượt lờ thứ nhất nàm tại chân cảu BTCT. thuộc địa phận xã Sapa. Điểm khảo sát tại đâv cách cầu BTCT khoảns 50m. chếch hướn2 30° chiều từ cầu BTCT đi Lào Cai (hình 2). c ầ u BTCT là một cầu nhó nàm cách cầu 32 về phía đòng bác khoảng 1000m. câu băc qua con suỏi nho đỏ vào N2Ò1 Đun. Tại đièm nav. taluv dương của cun2 đường cao và dốc (độ dốc là 40°). mép đường bèn phai sát talu\ am.

Đoạn đường đi qua câu BTCT cat qua các thành tạo xâm nhập ơranođiorú phức hệ Posen (5yPZi p s) chia làm 3 đoạn rõ rệt: đoạn thứ nhất nàm ờ phía tây suối nhó. lộ đá aôc răn chãc có màu xám sáng: đoạn thứ hai dái khoảr)2 50m từ câu h ư ớ n2 30°. lõ ra các đã bị vỡ vụn. tơi xôp. ranh aiới của đoạn thứ nhât va đoạn thử hai la đòn^ NiiÒ!

c h ả y t heo h ư ơ n a d 110°: đ o ạ n t h ứ ba lộ đá 2ÔC răn chăc. r anh 2ÌỚÌ với đ o ạ n t h ư hai bơi

đới bị nén ép và dập vỡ mạnh.

Trèn ba đoạn phân biệt rõ ràns này. có thể thấy đoạn thứ hai có nguy cơ trượt lơ rất cao với thành phần vật chất vụn rời và trong độ dốc cua taluy lơn. dễ xay ra hiện tượnơ trượt trọng lực. Trong đới nén ép và dập vỡ thuộc ranh giới đoạn thử hai va thứ ba còn thấv dấu vết của m ặt trượt bàng phươna 1 Ỉ0° đô vẽ nam với góc dôc 4 0 ’. Đoạn

thứ nhất và thứ ba nsuv cơ trượt lờ thấp mặc dù taluy dương có độ dôc kha cao \ a đá bị phân cát b ằ n2 các khe nứt 4 0 Z 4 0 và 110Z40.

Cau BTCT có mô tây nam xây trên đá gôc và mố đông bắc xây trên đới vật chất vụn VƠI kè áp mái của taluy dương được xây trên đới vật chất bờ rời (ánh 1). về mặt cau true, cau BTCT năm trong đới xiêt trượt rộng khoảng 50m và kéo dài theo phương

1 1 0 , trong đơi nay cac câu trúc địa chât bị xóa, câu tạo khối, khe nứt của khối xâm nhập không còn quan sát được tạo thuận lợi cho trượt trọng lực xảy ra.

Ảnh 1. Cầu BTCT trên đường 4D Sapa đì Lào Cai

Vị trí thứ 2 gần cầu M óng sển, nơi đã xảy ra hiện tượng trượt lở nhiều lần. cầ u

Móng sến bắc qua suối chảy theo hướng bẳc - nam đổ vào Ngòi Đun. phía tây của cầu

là đoạn đường cua có hướng 330° chuyển sang hướng 90° tại đầu cầu, hướng đông cầu

chạy theo huớng 90°. Phần đướng phía tây cầu M óng sế n có taluy dương dốc, dật cấp xây kè áp mái, phía trên sườn có một số khối tảng kích thước 3x2m nằm trên đới vụn, taluy âm có bề mặt phẳng rộng 5-6m và sườn dốc dạng vách có vực sâu (ảnh 2).

Trong các đới đá vụn thuộc taluy đường đoạn cầu M óng sến còn lưu giữ các

mặt trượt bằng có phương 130°, đổ về hướng đông bắc với góc dốc 70°. Cách cầu về

phía đông theo hướng 90° khoảng 200m là đới đá dập vỡ. độ rộng 3m, nằm sát đá gốc.

rắn chắc, ở đây phát triển khe nứt theo hệ 4108°Z 70 50Z 70° (hình 3).

Cũng nhự cầu BTCT, cầu M óng sến nằm trong đới xiết trượt rộng gần 300m và kéo dài theo phương 130°. Trong đới xiết trượt các thành tạo xâm nhập thuộc phức hệ

Ảnh 2. Cầu Móng sến trên quốc lộ 4D

Theo kết quả phân tích cấu trúc địa chất, địa hình và tính chất cơ lv của đá trong

đới xiết trượt và đặc điểm cấu tạo đới xiết trượt có thể nhận xét:

Cầu BTCT và cầu M óng sến được xây dựng trong đới xiết trượt, có nguy cơ trượt lở cao.

Cầu BTCT có khả năng bị vặn dưới tác động của quá trình trượt trong mùa mưa

nếu m ố cầu phía đông chưa bám vào tâng Cataclasit (theo phân tâng xiết trượt

của Sibson 1977).

■ Cầu M óng sến có nguy cơ trượt cao trong m ùa m ưa vì cầu xây trên đới dăm và

Qua đó cho thây sự cân thiẽt cùa việc kháo sát cấu tạo các đới xiết trượt, xác

đinh ranh giới của các tảng xiêt trượt trước khi tiên hành xâv dựna các cõna trình, c ỏ như vậy, độ ổn định của các công trình mới được đàm bảo

3. Kết luận

Qua nghiên cứu tỏng thè các yếu tổ cấu trúc địa chất, địa hinh và mối liên quan giữa chúng với nguy cơ trượt lờ dọc tuvẻn đườna 4D và nghiên cứu chi tièt num cư trượt và câu trúc địa chât tại 2 điẻm cầu BTCT và cầu M óns Sen thuộc tuvến đườns này có thể đi đến một số kết luận như sau:

1. Tại những nơi có sườn dốc lớn nhuna cấu tạo sườn bơi các thánh tạo đa. rán chăc. càu trúc khỏi tang hoặc có mặt trượt năm Miòng iióc \i'i >ưirn dòc tiì; nguy cơ trượt lở [à ràt nhỏ. 2àn như khỏns xàv ra. ơ đà\ càu trúc địa chàt lã yêu tô đàm bảo tính ôn định và siảm khả nãna trượt lơ cua taluv đirớns 2. Tại những điẻm có địa hình sườn khònơ quá dốc nhưns các cunc đường năm

trong đới hoạt đ ộ n g của các đứt sãy. đới xiết trượt hoặc taluy được cấu tạo

bới các thành tạo có cùn2 hướng căm với taluv đướns thì hiện tirợns trượt lơ có nguy cơ xây ra cao hơn. Tại đây. cấu trúc địa chất lại lả yếu tỏ thúc đà\ quá trình trượt lờ.

3. Tại n h ữ n s nơi mà càu trúc địa chât bị xóa. câu tạo thành phần taluy dirớns

c h ù v ẻ u là c á c v ậ t liệu vụn, b ờ rời thì q u á trinh trượt \ u \ ru chu \ i ’:u hơi \ r u

tố địa hình và trượt trọng lực.

4. Việc nshiên cứu cấu trúc địa chảt cua vùna trước khi \ ã \ dựna cac cỏn 2

trình, đặc biệt là các tuvèn đườns siao thỏns đè siam thiẻu tai hièn trượt lơ là vô cùna cân thièt.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Tài n suyèn và môi tnrờng. 2004. Bản đô địa hình Tơ Lào Cai. ty lẹ 1 JŨ.OOO. Nhà xuất bản Bản đồ 2004.

2. Bùi Phú Mỹ (chủ biên). Ban đồ địa chất tờ Kim Binh - Lao Cai. t> lộ [ inn.ooũ. Cục Địa chất và K h o á n s sàn Việt N am xuất bản nãm 2005.

3. Trần T rọnơ Huệ. 2004. N shiên cứu đánh giá tò n s hợp các loại hình tai biên địa chất trên lãnh thồ Việt N am và các giải pháp Phòng tránh. Đẻ tài độc lập cấp nhà nước. Lưu trữ Viện Địa chất. Viện Khoa học Việt Nam

4 Đào Văn Thịnh và nkk, 2002. Các tai biến địa chất ở Tây Bấc Bộ. Trang \veb Bộ Tài nguvên và môi trường.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dạng cấu trúc địa chất làm cơ sở cho việc thẩm định và nâng cao mức độ an toàn hệ thống giao thông miền núi và trung du Việt Nam (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)