Đánh giá nguy cơ trượt lở

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dạng cấu trúc địa chất làm cơ sở cho việc thẩm định và nâng cao mức độ an toàn hệ thống giao thông miền núi và trung du Việt Nam (Trang 32)

IV LÉ 1: 200.000 5km 0 5 10km

3.1.2.Đánh giá nguy cơ trượt lở

Tuyên đ ườ n a QL12 Điện Biên - Lai Châu chạv dọc theo đới đứt 2ãy cù ne ten. có biêu hiện hoạt động mạnh trons tản kiên tạo và kiên tạo hiện đại. lam cho thanh tạo địa chât T i.3 hệ tâng Lai Châu bị biên dạna. ép phiên và vỡ vụn. Trên tuyến dươrm náv có một sô đoạn được năn thãns, cãt đoạn cona và tạo ra các taluv mới có sóc dóc tơn.

Th án s 11 - 2005. nhóm đê tài đă tiên hành khao sát. đánh 2Ìá mức độ an toan của tuyến đ ư ờ ns đoạn từ thành phổ Điện Biên đến thị xã Lai Châu cũ. Tronp tòna M' 9 đièm khảo sát chi có 2 điêm No. l và No. 10 có mức độ an toàn. 7 điẻm con lại có mức độ an toàn thãp.

•í* Đ i êm khảo sá t Xớ. 2

Tọa độ: 21 02 9 '3 8 " v ĩ độ Bắc

103=01' 10' 'kinh độ Đ ô ns

Điểm khảo sát nam ở bên phải Q L 12 hướ n2 Điện Biên đi Lai Châu.

Thời điể m khảo sát: tháng 11 - 2005. Tại đây đan2 thi công mờ r ộ ns và năn

đ ư ờ n s. Mặt đ ư ờ n a hẹp v à chưa hoàn thiện, taluy d ư ơ n s cao và dật 2 cấp: cãp sát mặt

đườna cao 6m, sóc dốc 45°; tiếp là cấp cao trên 6m với góc dốc 60°. Đất đá tại mặt đ ướ ns và taluv dươno là đá trầm tích bị phong hóa mạnh, vỡ vụn thanh đất. Các đặc

Hình 3.1 - Bình đồ tại cung đường cong diẻm N o.2

Bên trái đường là địa hình thấp, cây phú kín và ngăn cách với mặt đường bằng một hẻm sâu và dốc.

Các đặc điểm phân lớp và hướng cắm của đá đă bị xóa bới quá trinh phong hỏa, do vậy vai trò của chúng không còn. Tại đoạn đường này, dưới tác động cùa nước mặt, nước ngầm, sườn với độ dốc quá lớn thì quá trình trượt trọng lực sẽ là chủ yểu và sẽ là hiểm họa đối với giao thông.

*** Đ iểm khảo sát N o.4

Tọa độ: 2 1 °3 3 ’5 2 :!v ĩ độ Bấc 103=0 0 ’59"kinh độ Đôna

Điểm khảo sát nằm bên trái đường, hướns Điện Biên đi Lai Châu.

Thời điểm khảo sát: t há ns 11 - 2005. Tại đày đans trièn khai cất đoạn cons đè nán thẩng đ ư ờ n s theo h ư ớ n s bắc - nam. Đoạn cong dài hơn 100m. khi nắn thẳna có taluv cao và dốc 45° (hình 3.2).

Tại taỉuy dươno. đất đá vụn bờ rời. Đầu nam cùa đoạn cua. tại vị trí sát mặt

đ ư ờ n a cũ c ủ a taluy dươn2 c ò n lưu giữ đ á 2ÔC là cát kêt. bột k ết x e n sét kết m à u đen co

the nãm 2 9 0 Z2 5 bị ép dập mạnh, đôi chỗ có biêu hiện rò ri nước nsâm. Theo sườn taluv lên cao k hoà ns l m chủ yếu là đất đá vụn bờ rời màu nâu. màu xám đen (ảnh 3.3).

Ảnh 3.3. Quang cảnh tại điểm No.4

Áp sát bên phải đường là con sông nhỏ có bờ phải là các nón phóng vật cô và tiếp theo là địa hình núi cao dần.

Khi nắn đường xong thì hướng tuyến đường cắt phương cùa đá một góc 50°. Nếu như taluy dương cẩu tạo từ đá rắn chắc thì vai trò cấu trúc địa chất ớ đây rất lớn, mặc dù sườn dốc nhưng tiềm năng trượt không cao. Nhưng tại đây, taluy dương cấu tạo chủ yếu từ đá vụn và đẩt, lại có nước ngầm rò rỉ ẩm ướt và sườn dốc thì vào mùa mưa trượt trọng lực sẽ xảy ra và đe dọa hoạt động giao thông.

❖ Điểm khảo sát N o .5

Tọa độ: 2 1 °3 4 ’5 3 ” vĩ độ Bắc 1 0 3 ° 0 r 0 7 ” kinh độ Đông

Điểm khảo sát nằm ở bên phải đường đi từ Điện Biên đến thị xã Lai Châu, trên đoạn cong đang tiến hành bạt sườn nắn thẳng (hình 3.3).

Hình 3.3. Bình đồ tại cung đường cong điểm N o.5 Thời điểm khảo sát: tháng 11 - 2005.

Tại điểm khảo sát có những đặc điếm sau: taluy dương cấu tạo từ đá vỡ vụn, bở rời, các mảnh vụn sắc cạnh và khô. Taluy dương sau khi hoàn thành có chiều cao 6 - 7m và góc dốc sườn 60° (ảnh 3.4).

Bên trái đường là taluy àm, vách dốc có đáy là một con suôi. Tại lòns suối, đá

20C cát kết, sét kết rắn chấc đổ về tâv bắc (300Z 70). Trên mặt đườna. đầu phía tày

đoạn cong đá đổ về đông - đông nam (1 10Z80). Ngoài ra, ờ bờ phài suối có một rhuns

lũng treo với đáv thung lũna cao hơn 20C xâm thực 4m. N h ư vậy. về mặt địa chất, tại đâv có hoạt độna của đứt 2ãy trong Đệ Tứ làm cho đá bị vỡ vụn. 2ẩn kát kém. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi nấn đườ na hoàn thành, đoạn đ ườns chạv thăns theo hướna 90'1. cát phưcma câu tạo địa chât. Vai trò cùa câu tạo địa chât phản aiữa đoạn nãn khôna con vì cấu tạo phân lớp bị xoá và được thav the b ă n2 đá dập vỡ vụn. bờ rời. V.vi Jiè:n taluy dôc 60°. k hô n s được sia cô bảo vệ mái dôc. vào mùa mưa đoạn đuờnc nù\ co

tiềm năn® trượt rất cao v à trở thành một diem n su v hiêm cho 2Ìao thôna.

Đ iểm khảo sá i No. 6

Tọa độ: 2 1 ' 3 5 " 5 l " v ĩ đ ộ Bấc 103c01 ' 4 3 ' 'kinh độ ĐỎH2

Điểm khào sát nàm bên trái đườn2 từ Điện Biên đi thị xã Lai Châu cũ.

Thời điểm khào sát: thán2 11 - 2005. Trên đoạn nàv. taluy dươnt; cũ kcii dai theo hướne 310°. Sườn taluy dốc 70°. Từ độ cao l m cách mặt dường. talu\ LÌươnLỊ được phủ kín bởi càv bụi.

Tại đoạn này. cấu trúc địa chất có đặc điẻm sau: đá sỏc bị phona hóa rriệt đẽ các cấu tạo phàn lóp và các khe nứt không còn. Tại hiện trưòns quan sái đài đa \L1I1. ấm màu v à n2. màu đen. Vào thời đièm kháo sát có một khỏi trượt nho (anh 3.5) năm sát chân taluv chưa được 2Ìài phóng.

Anh 3.5. Quang cảnh taluy đường bị trượt

Với đặc điểm sườn quá dốc và cấu tạo từ đất vụn bở rời, có sét than, vào mùa mưa tại đây khả năng trượt rất lớn, uy hiếp đến các hoạt động giao thông.

♦ĩ* Đ iểm khảo sát No. 7

Tọa độ: 2 1 ° 3 7 , 13” vĩ độ Bắc

103o0 2 ’ 13” kinh độ Đông

Điểm khảo sát nằm bên phải đường từ Điện Biên đi thị xã Lai Châu, trên một

cung đường cong đ a n g bạt taluy d ư ơ n g để nắn đường.

Thời điểm khảo sát: tháng 11 - 2005. Tại cung đường này có đặc điêm cấu trúc địa chất như sau:

Taluy dương theo độ cao chia ra 2 phần: phần từ mặt đường đến độ cao 5- 6m. cấu tạo từ đá trầm tích phân lớp, ép tấm. phong hóa có màu vàng nâu. Đá có thế nằm 9 0 Z 60 bị cắt bởi hai hệ khe nứt: 320Z 80 và 160Z50. Do bị phản cắt nên đá bị vỡ vụn: phần trên 6m là tràm tích aluvi cổ, phong hóa màu nâu dó. ngăn cách với phần dưới bằng lóp cuội mỏng (ảnh 3.6).

Ảnh 3.6. Quang cảnh taluy đường tại điểm N o.7

Tại giữa cung đường, đá gốc bị ép tấm, mặt ép có thế nằm 320Z 80 (cắm về phía đường) cắt mặt lớp.

Taluy cấu tạo từ thành phần thạch học khác nhau, bị đập vỡ phân cắt mạnh, sườn taluy dốc 70° tạo nên một taluy yếu dễ bị trượt lở về mùa mưa. Bới vậy, đây là một điểm nguy hiểm trên tuyến đường Q L1 2.

Điểm khảo sá t No. 8

Tọa độ: 2 1 ° 5 r 0 3 ” v ĩ đ ộ B ắ c

103o0 7 ’2 1 ” kinh độ Đông Thời điểm khảo sát: tháng 11 - 2005.

Điếm khảo sát nằm dọc theo taluy bên trái đường thuộc phần đình đèo Ma Thỳ Hồ. Đèo Ma Thỳ Hồ có đặc điểm cấu trúc địa chất rất phức tạp. các đá bột kết, sét than bị ép phiến với mặt ép dốc cấm về phía tây (270Z 80). vi uốn nếp. vỡ vụn và bị đai mạch xuyên cắt.

Tại đỉnh đèo, bên phải đường là sét than, bột kết bị ép vỡ vụn tạo thành một khối hỗn độn (ảnh 3.7); bên trái là sét than, bột kết bị ép, mặt ép dốc và hơi cong cắm về phía đông (9 0 Z 6 0 ) và bị đai mạch xuyên cát. Taluy dương tại đây dốc 45° và cao 7-

Anh 3.7. Đá sét than bị ép vò nhàu

Ảnh 3,8. Đá bột kết, đá sét than ép phiến bị đai mạch xuyên cắt

Từ Điện Biên đi về đỉnh đèo, taluy dương dốc 70°, đá gốc là sét than ép phiến, vỡ vụn gắn kết kém, có nước ngầm rỉ ướt. Tiềm năng trượt lở rất cao (ảnh 3.9). Sát mép bên trái đường là thung lũng sâu, sườn dốc.

Ảnh 3.9. Đá sét than bị ép vỡ vụn

Từ đỉnh đèo đi về phía Lai Châu khoảng 200m có khối trượt taluv dương rất lớn. Dấu tích của khối trượt là đống đất đổ lở sót lại bên phải đường và mặt trượt còn rõ ở taluy dương (ảnh 3.10). Mặt đường hẹp, sát mép phái là taluy âm dốc kéo xuống tận đáy vực sâu.

Ảnh 3.10. Khối trượt taluy dương ờ đèo Ma Thì Hồ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đèo Ma Thỳ Hồ là một điểm rất nguy hiểm cho giao thông. Độ an toàn ở đây rất thấp, tai biến trượt lờ có thể xảy ra bấy kỳ lúc nào trong mùa mưa (hình 3.4).

Hình 3.4. Binh đồ đèo Ma Thv Hồ (điếm khao sát N o .8)

D iêm khảo sát No. 9

Tọa độ: 2 2 " 0 3 '0 9 " v ĩ độ Bắc 1 0 3 '0 3 '2 6 ' 'kinh độ Đôns

Điẻm khảo sát năm trons khu vực thị xã Lai Châu cù. Thời điếm khảo sát: tháng 11 - 2005.

Thị xã Lai Châu cũ nám ờ thung Iũna sòns Nậm Na. tập trung chu yểu ở bo phải, trẻn bãi bồi của s ô n s Nậm Na. Hai bèn bờ sôns là địa hình núi cao. đặc biệt bên bờ phải núi cao. sườn dốc dạn2 vách. Đoạn thuns lũn2 tại đàv chạv theo hươn'j bốc nam có hình dạnơ một m ána nước,

Cấu trúc địa chất có đặc điêm sau:

Toàn bộ khu vực nằm tro n s đới đứt 2ãv Điện Biên - Lai Châu. Theo mặt cãt nganơ từ tâv sana đ ò n s có biêu hiện như sau: địa hinh ơ phía tãv cao dán tư thuns lũn a

về phía tây theo kiểu sụt bậc và có nhừns khôi trượt lớn. Đáv thuna lũn2 co đig hình

Ánh 3.11. Khối trượt ở sườn thung lũng sông Nậm Na

Sườn phía đông địa hình cao và có nhiều vách. Sườn phía tâv cấu tạo từ đá phiến sét màu đen, bột kết, cát kết và thấu kính đá hoa. Đá có thế nằm 270Z30. Tại điểm khảo sát ớ đầu cầu phía tây thị xã, bên phải đường đi Đồi Cao, taluy dương có sườn dốc 40°, cấu tạo từ đá vỡ vụn màu đen và vàng nâu, trên mặt có nhiều khe xói (ảnh 3.12). có nhiều dấu tích trượt còn ghi lại. Sườn phía đông cấu tạo tò đá phiến antinolit, đá phun trào bazan, đá phiến xerixit và đá hoa thuộc hệ tầng Pa Ham ( 03 - S|ph2).

Đường đi vào thị xã từ hướng Điện Biên cỏ taluy dốc được gia cố b ầng

tường phản lực. Nhưng do vách cao, đất đá tạo nên sườn bị dập vờ, có nhiều đoạn

tường phản lực đã đổ. Đoạn đường đầu cầu phía tây đi vê Đôi Cao, sườn dốc 40°, cấu tạo từ đá vụn ẩm. M ặc đá cấm về phía sườn nhưng đá vỡ vụn bơ rời, do đó đặc

điểm phân lớp và hướng cắm không còn tác dụng tăng cường tính ôn định của sườn. Trong thời gian tới, toàn bộ khu vực thị xã trở thành hồ chứa nước. Khi đó. mức

* nước ngầm sẽ dâng cao do mực nước mặt dâng cao. Đất đá ỡ hai bên bờ hồ ngấm nước

làm cho chân sườn yếu và sạt lờ sẽ xảy ra trên một quy mô lớn, gây hậu quả sau: 1) Đe dọa cuộc sổng dân cư ờ đầu cầu phía tây khu Đồi Cao: 2) Sạt lờ làm nông đáy hồ. giảm thể tích chứa nước hiệu dụng.

Ảnh 3.12. Taluy dương cấu tạo từ đá vỡ vụn

Đánh giá chung: QL12 đoạn từ Điện Biên đến thị xã Lai Châu có những điều kiện bất lợi cho mức độ an toàn của tuyến đường:

+ Chạy dọc theo đới đứt gãy hoạt động mạnh trong tân kiến tạo và kiến tạo hiện

đại, chạy dọc theo thung lũng và cất qua nhiều đèo, nằm trong vùng mưa lởn nhưng phân bố không đều, có địa hình bị phân cất mạnh.

+ Có nhiều đoạn đường cắt qua những vùng đất đá bị vỡ vụn. bị phong hóa đã

xóa đi những đặc tính phân lớp, các khe nứt và hướng cắm làm cho vai trò cùa

cấu trúc không còn tác dụng đối với mức độ an toàn của tuyến đường.

+ Taluy dương thường cao và dốc. cấu tạo từ đá vỡ vụn, không được gia cố nên tính ổn định của sườn rất thấp.

Tất cả các điều kiện trên đã tạo ra trên QL12 nhiều điêm nguv hiêiTK đe dọa an toàn giao thông trên tuyến đường này.

3.2. T U Y Ế N Đ Ư Ờ N G Q U Ó C L ộ 4D 3.2.1. Hiện trạng trượt lở

Dọc tuyến đường quốc lộ 4D, hai bên sườn thung lũng thườnu xuyên xảy ra hiện tượng trượt lở. Theo kết quả nghiên cứu và khảo sát giai đoạn 2001 - 2003 đã xác

định được 81 điểm trượt đất [4], Các điểm trượt đất tập trung chù yếu tại Đỏng Bắc cầu M óng sế n , sườn trái đường từ Giàng Tre đến Tây Nam cầu Móng sến và sườn địa hình phía bắc thị trấn Sapa.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dạng cấu trúc địa chất làm cơ sở cho việc thẩm định và nâng cao mức độ an toàn hệ thống giao thông miền núi và trung du Việt Nam (Trang 32)