Bột kết màu xám nâu phản lớp trung bình, bị dập vỡ mạnh, có thê năm 170Z50 Các khe nứt cất có thế nàm 5 5 Z 5 3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dạng cấu trúc địa chất làm cơ sở cho việc thẩm định và nâng cao mức độ an toàn hệ thống giao thông miền núi và trung du Việt Nam (Trang 50)

IV LÉ 1: 200.000 5km 0 5 10km

9 bột kết màu xám nâu phản lớp trung bình, bị dập vỡ mạnh, có thê năm 170Z50 Các khe nứt cất có thế nàm 5 5 Z 5 3

Hình 3.8. Bình đồ cấu tạo điểm khảo sát N o.3

Tại đây đã time xảy ra trượt. Tuyến đường cắt phươno của đá tạo một sóc a = 30°, đá có hướng đổ vào trona taluỵ. Tuy nhiên, do đặc điểm phona hoa. bị dặp vỡ mạnh và cắt ra các khối nên khả nãns trượt taluv vẫn có thề xảy ra.

Điểm khảo sát No. 4

T o ạ đ ộ 21° 19'57" vĩ độ Bắc 103°54‘23“ kinh độ Đòn2

Điểm khảo sát nam ở đầu thị xã Sơn La (hườn2 đi Điện Biên)

Thời aian khảo sát: tháns 6 - 2005. Trong thời sian kháo sát dans thi con'2 mơ rộng đườna, bạt sườn, xây kè áp bảo vệ taluv (hình 3.9. ảnh 3.17). Mái dốc taluy cao

12m, dôc 70°, tớp phủ thực vật thưa. Trên đinh mái đôc có một sỏ cỏne trinh nha ơ. .

Sườn được cấu tạo từ bột kèt phonơ hoá triệt đê màu vàns. vàn2 tham, độ 2 ăn kèt kém. Đá gốc phong hoá còn sót có thế nằm 170 Z50. Tại đây có nguy cơ trượt lơ lớn.

Đ iểm khảo sá t No. 6

T o ạ đ ộ 21°34’3 r vĩ độ Bắc 103°29’ 13” kinh độ Đông

Điểm khảo sát nằm bên trái đường Hà Nội đi Sơn La. Thời gian khảo sát: tháng 6 - 2005.

Đặc điểm đoạn đường: Trên đoạn dài 80m, đoạn cuối đi về Sơn La uốn cong về

tây nam 230°. Bên trái là taluy cao 40m, dốc 70°, chân taluy có rãnh thoát nước. Bên phải sát đường có một vài khối trượt hình móng ngựa, tiếp xa hơn là núi đá vôi.

Tại đoạn này, đá trầm tích là bột kết màu tím gụ, xen thấu kính đá vôi có thế nằm 23 0 Z 40 , bị vỡ vụn và ẩm (hình 3.10, ảnh 3.18).

Tuyến đường cất chéo phương cấu tạo một góc 40°. Xét dưới góc độ địa chất,

tại đoạn đường này có nguy cơ trượt lờ lớn vỉ: đá phân lớp có hướng cắm về lòng

đường, có khả năng trượt theo lớp. Đá vỡ vụn, ẩm, độ gấn kết yểu, taluv cao và dốc lại không được gia cố nên nguy cơ taluy bị trượt lở rất cao. Đế đảm bao an toàn giao thông, việc xử lý độ dốc taluv và gia cố taluy là rất cần thiết.

Ảnh 3.18. Taluy dương dốc, dập vụn (ảnh chụp theo hướng nhìn về Sơn La)

Đ iểm khảo sá t No. 7

T o ạ đ ộ 21°2'54” vĩ độ Bấc

104°17’33” kinh độ Đông Điểm khảo sát tại thị trấn Yên Châu. Thời gian khảo sát: tháng 6 — 2005.

Đặc điểm đoạn đường: Tại Yên Châu, bên trái là taluy dốc 45°, cao 15m dốc, cấu tạo từ đá bột kết màu nâu đô phân lớp trung bình đến thô, thuộc hệ tầng Yên Châu (K2 yc), bên phải đường là nhà ở và các quán bán hàng.

Đặc điểm địa chất: Đá bột kết có thế nằm thoải (20Z 25), phân lớp không đều. Đá cắm hướng vào taluy. Tuyến đường chạy từ Yên Châu về Hà Nội gần song song so với phương cấu tạo (hình 3.11, ảnh 3.19).

Hình 3.11. Bình đồ cấu tạo điểm khảo sát N o .7

Ảnh 3.19. Taỉuy cấu tạo từ đá bột kết màu nâu đỏ bị dập vỡ (nhìn theo hướng Sơn La về Hà N ội)

Đá ở đoạn này bị ép, dập vỡ mạnh (ảnh 4.20, 4.21), đã phá hủy cấu tạo phân lớp và tạo ra vụn bở rời, taluy cao 2 0m dổc và có chỗ dốc đứng (ảnh 4.2 2) nên nguy cơ trượt đô lở rât cao. Có thê nói, đoạn đường Yên Châu về Hà Nội có nhiều điểm rất nguy hiểm, có nguy cơ trượt lớn vào mùa mưa.

Ảnh 3.20. Đá bị ép vỡ vụn tiềm ẩn trượt rất cao (ảnh chụp theo hướng Hà Nội đi Sơn La)

Ảnh 3.22. Đá vở vụn, taluy dốc có nguy cơ trượt, đổ lở rất cao

Đ iểm khảo sá t No. 8

T oạđ ộ 20°53’56 ” v ĩđ ộ Bắc

1 0 4 ° 3 r 5 0 ” kinh độ Đông

Điểm khảo sát nàm trên tuyến đường đi từ Yên Châu về Mộc Châu.

Thời gian khảo sát: tháng 1 2 - 2 0 0 6 ,

Đặc điểm đ oạn đường: V ới chiều dài trên 150m, đoạn đường cũ uốn cong, ép

sát vách thung lũng. Đ e đảm bảo an toàn giao thông, đoạn đường này đã được nắn thẳng. Nhưng sau khi nắn thẳng vào năm 2005, đoạn đường nắn có taluy dổc 70 -

80° khô n g sử dụng được vì trượt, sạt lở taluy đã phủ kín m ặt đường (ảnh 3,23).

Hiện nay, mặt đường chưa được giải phóng, các phương tiện giao thông vần đang sử dụng đường cũ.

Đặc điểm cấu trúc địa chất: đoạn đường này được cấu tạo từ các đá cát kết màu nâu đỏ phân lớp dày (0,5 - 0,8m ), xen các lớp sét, bột kết màu nâu đỏ phân lớp mỏng bị dập vỡ vụn. Phương của đá chạy theo hướng TB- ĐN, song song với tuyến đường. Đá có hướng đổ vào lòng đường có giá trị 2 0 0 Z 7 0 (hình 3.12).

Hình 3.12. Bình đồ cấu tạo điểm khảo sát N o.8

Đoạn đường này có nguy cơ trượt lở rất cao do những nguyên nhân sau: + Taluy dốc 70 - 80°

+ Đá bị dập vờ và có hướng cắm vào lòng đường

+ Lớp cát kết dày xen lớp sét bột kết bị dập vụn. Khi độ âm cao hoặc nước mặt thẩm thấu xuống trở thành dẻo.

T oạđộ 20°53’43" v ĩ độ Bẳc 104°33’4 r kinh độ Đông

Điểm khảo sát nằm trẽn tuyến đườna từ Yên Châu đán Mộc Chàu. Thời sian khảo sát: thán2 6 - 2005.

Đặc điểm đoạn đườna từ điểm N o.9 đến đẩu cao nsuvèn Mộc Châu la: tu\en đườns chạv sons sons với phương cấu tạo. dọc theo đá trầm tích cat kết và bột két màu nâu đò.

Tại điêm khảo sát N o .9. trên đoạn dài 100m theo phươno. 120". talu\ dirơnu cáu

tạo từ đá cát kêt. bột kèt màu nàu đò có thẻ năm 220Z 45 bị ép \ỡ . phone hoa (hinh

3.13). Taluy cao 50- 60m và có độ dốc lớn 50 - 60°. Các taluv có khả nãna dỏ lơ và trượt theo lớp (ảnh 3.24. 3.25); nauy cơ đô lở cao (ảnh 3.26. 3.27).

Ảnh 3.24. Nguy cơ trượt đồ lở theo lớp

9

Ảnh 3.26. Nguy cơ đổ lở cao

Ảnh 3.27. N guy cơ trượt theo lớp rất cao

Tại đoạn đường đi vào cao nguyên Mộc Châu, đã tiên hành bạt chan sươn de

mở rộng đường, đất đá đổ lên sườn taluy âm (ảnh 3.28. 3.29). Sườn câu tạo tư đa tram

tích màu nâu đỏ bị dập vở, phong hÓ3. Trên sườn ticn hanh canh tac va co mọt so gia đình ở. Chân sườn bị cắt tạo vách dốc đứng, về mùa mưa có khả năng trượt lở taluy dương và vật liệu bở rời ờ taluy âm cuốn theo dòng nước tích tụ và phù lên diện tích

Anh 3.28. Bạt chân sườn mở rộng đường, nguy cơ trượt lờ cao

Ảnh 3.29. Đổ đất đá lên taluy âm tạo nguồn vật liệu tích tụ phủ lấp đất canh tác

Đ iểm khảo sá t N o. 15

T o ạ đ ộ 2 0 ° 4 r 2 5 ” vĩ độ Bắc 105o0 4 ’41 ” kinh độ Đông

Điểm khảo sát nằm trên đoạn đường từ ngã ba Cò N òi đi về Hà N ội, tại đoạn ngoặt đổi hướng từ 180° sang 140°, trên một đoạn dài hơn 100m. Đầu đoạn đường ngoặt cắt qua khối núi đá vôi tạo vách dổc cao 5 đến 10m.

Đặc điêtn đoạn đường: Đoạn đường kéo dài theo phương 140° có taluy dương dôc đứng (80°), câu tạo từ đá vôi màu xám sáng, xen kẽ các tập đá vôi vỡ vụn với các tập đá vôi dập vỡ. Đới dập vỡ kéo dài theo phương 180°. Ở đoạn cuối của đường có hướng 140° chủ yêu là đá vôi dập vỡ. Đới vỡ vụn lại tiếp tục ở đoạn có hướng 240°

N hận x é t: Taỉuy rất dốc cấu tạo từ đá vôi vỡ vụn và dập vở. độ gẳn kết yếu. do

T oạđ ộ 20°39'36" v ĩ độ Bắc

105°08'35" kinh độ Đôn2

Điểm khảo sát nàm trên đoạn đường từ Mai Châu về Mirơna Khèn. Toàn bộ

đoạn đường uốn khúc dài vài trăm mét chạy trên nền đá vôi vỡ vụn với taluỵ àm dốc. sảu kéo xuông tận cánh đỏng karst có độ chênh cao hàna trăm mét. còn taluy đươn° dôc câu tạo từ đá vôi m àu xám sáng vỡ vụn. được cắt bời nhiều hệ thốns khe nứt. Nhìn chung taluy dưcmg dốc. không ổn định, có kha năna trượt và đồ lơ. Mặt đươno h ẹ p .

không có mặt bàng đệm giữa taluy âm và mặt đường. Taluy ảm bị XÓI lư m ạ n h tạo ra các rãnh xói lớn và sâu. ơ chân taluy ảm có một số làna bàn. Nhữna lana ban này vè mùa mưa bị uy hiếp bời hiện tượ n s chảy và VÙI lấp (hình 3.15. ảnh 3.31).

T oạđ ộ 20°38’38” vĩ độ Bắc 105°17, 53” kinh độ Đông

Điểm khảo sát nam trên đoạn đường từ Mãn Đức đi thị xã Hòa Bình. Taluy dương cao, dốc cấu tạo từ đá cát kết màu tím phân lớp trung bình xen các lớp bột kết mỏng màu tím. Đá có thế nằm 310Z 20. Cát kết và bột kết bị phân cát thành khối bới hệ thống khe nứt 130Z 45. Bột kết bị vỡ dập và vụn. Các lớp đá có hướng đổ vào lòng đường, Tại chân taluy đường có xây tường chịu lực dài 35m, đáy rộng l,3m , cao 3m; đỉnh rộng 0,4m để chặn trượt lở. Mặt đường hẹp, taluy âm dốc là sườn của con suối (hình 3.16, ảnh 3.32)

Xét về mặt địa chất, tại đây có khả năng trượt khối với quy mò lớn vì các lớp cát kết bị cắt thành khối, các lớp bột kết vỡ vụn là lớp đệm, gắn kết yếu. Ngoài ra, còn xuất lộ nước ngầm nhiều, do đó lớp bột vụn dễ trở thành lớp yếu và thúc đẩy nhanh quá trình trượt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dạng cấu trúc địa chất làm cơ sở cho việc thẩm định và nâng cao mức độ an toàn hệ thống giao thông miền núi và trung du Việt Nam (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)