Đánh giá nguy ca trượt lờ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dạng cấu trúc địa chất làm cơ sở cho việc thẩm định và nâng cao mức độ an toàn hệ thống giao thông miền núi và trung du Việt Nam (Trang 45)

IV LÉ 1: 200.000 5km 0 5 10km

3.2.2. Đánh giá nguy ca trượt lờ

Tuyến đưòma 4D có đặc điẻm chu n s là taluv rất dốc. Nếu coi độ dốc cua taiu\

là yếu tò khôns đổi cho cả tuvên đưòma, thì dưới aóc độ câu true địa chất, trẽn tmèn đườne này có 2 vị trí có nsuy cơ trượt lở rất cao. bao 2ồm điẻm cầu BTCT và điêm cẩu M óns sến.

Đ iểm cầu B ê tôn g cốt thép

Tọa độ: 22°22'20" vĩ độ Bắc

103°52' 17" kinh độ Đỏns

Điểm nsuv cơ trượt lờ tại khu vực cẩu BTCT thuộc địa phận xã Sapa. c ầ u BTCT là một cầu nhò nam cách cầu 32 về phía đôns bãc khoane 1000m. càu bác qua con suối nhò đổ vào N sòi Đun. Theo hướns 30° từ cầu BTCT đi Lào Cai, t a l u v dươns cua CUITJ

đườne cao và dốc (độ đốc đạt 40°), mép đưcma bèn phải sát taluy âm (hinh 3 .5 ).

Đoạn đ ư ờ n s đi qua câu BTCT căt qua các thanh tạo xâm nhập eranođiorit phuc hệ Posen (ỖyPZ| p s) chia làm 3 đoạn rõ rệt: đoạn thứ nhât nám ơ phía tâ\ nam suôi nho.

lộ đ á 2ÔC r ăn c h ă c có m á u x á m s á n s : đ oạ n t hứ hai dai k h o ả n a 5 0 m càu tạo bưt <;j(. da

bị vờ vụn. tơi xốp. Ranh £Ìới cùa đoạn thứ nhất va đoạn thứ hai là dònu iihH cha\ ilico

h ư ớ n a 110°: đ o ạ n t h ứ b a lộ đá 20C răn chăc. ranh ai ới với đ oạ n t h ư hai bơi đới bi nén

Trên ba đoạn phân biệt rõ ràng này, đoạn thứ hai có nguy cơ trượt ỉờ rất cao vì taluy dương cao, doc, câu tạo bởi các đá vụn, tơi xốp. Đá vỡ vụn trong đoạn thứ hai là sản phẩm của hoạt động trượt bàng theo phương 1 1 0° với mặt trượt dốc 40° nghiêng về phía tây nam. Đoạn thứ nhất và thứ ba mặc dù có taluy dương cao, dốc và đá bị phàn cắt bằng các hệ khe nứt 4 0 Z 40 và 1 10Z40 nhưng có nguy cơ trượt lờ thấp vì cấu tạo bởi đá rắn chắc.

Ảnh 3.13. Cầu BTCT trên đường 4D Sapa đi Lào Cai

Cầu BTCT có mố tây nam xây trên đá gốc và mố đông bắc xây trên đới vật chất vụn, bở rời với taluy dương được bảo vệ bời kè áp mái (ảnh 3.13). v ề mặt cấu trúc địa

chất, cầu B T C T nằm trong đới xiết trượt rộng khoảng 50m và kéo dài theo phương 1 1 0°, trong đới này các cấu trúc địa chất như cấu tạo khối, khe nứt của khối xâm nhập

đã bị xóa. M ặt khác, theo kết quả phân tích tính chất cơ lý cho thấy cường độ kháng

nén của đá trong đới này rất yếu, tạo thuận lợi cho trượt trọng lực xảy ra.

Đ iểm cầu M ó n s s ế n

Tọa độ: 2 2 °2 4 ’5 r ' v ĩ độ Bắc

103°53’5 0 ” kinh độ Đông

Điểm cầu M óng sến là nơi đã xảy ra trượt lờ nhiều lần. cầ u Móng sến bắc qua suối chảy theo hướng bẳc - nam đổ vào Ngòi Đun. phía tây cúa cầu là đoạn đường cua có hướng 330° chuyển sang hướng 90° tại đầu cầu, hướng đỏng cầu chạy theo hưởng 90°. Phần đường phía tây cẩu M óng sến có taluy dương dốc, dật cấp xây kè áp mái và

taluy âm dạng vách có vực sâu. Phía đỏng câu. taluv dươniỉ cỏ nhiều dấu tích trượt lờ và và taluy âm có bẻ mặt phăng rộng 5-6m với sườn dôc d ạn2 vách có vực sâu (ành 3.14).

Hình 3.6. Bình dỏ câu tạo địa chãt tại câu M ó n2 sẻn

T ro n s đới đá vụn thuộc taluv dươn2 còn lưu 2Ìữ các mặt trượt bãna có phươnii 130°. đô về h ư ớ n s đ ô n s bãc với sóc dồc 70°. Cách càu vẻ phía đỏna theo hư('mi> 90 khoàns 200m tièp theo đới vụn là đới đá dập vỡ. rộnơ 3m. va tiêp là đá 2Ô0. rán chãc phát triển khe nứt theo hệ 180°Z70 và 5ŨZ70° (hình 3.6).

Cũns như cầu BTCT. câu M ó n2 Sên nãm trona đới xiẻt trượt rộna sân 30ũm \ a kẽo dài theo p h ư ơ n s 130°. Tro n s đới xiêt trượt các thánh tạo xàm nhập thuộc phirc hẻ

Ảnh 3.14. Cầu Móng sến trên quốc lộ 4D

Theo kết quả phân tích cấu trúc địa chất, địa hình và tính chất cơ lý cùa đá trong đới xiết trượt và đặc điếm cấu tạo dới xiết trượt có thế nhận xét:

+ Cầu BTCT và cầu Móng sến được xây dựng trong đới xiết trượt, có nguy trượt lờ cao.

+ Cầu BTCT có khả năng bị vặn dưới tác động cùa quá trình trượt trong mùa mưa vì mố cầu phía đông nàm trên đới xiết trượt và ngoài đới xiết trượt.

+ Cầu M óng sến nằm trong vị trí có hoạt động kiến tạo tích cực, xây trên đới dăm và bột kiến tạo, có nguy cơ trượt cao trong mùa mưa.

Qua đó cho thấy sự cần thiết của việc khảo sát cấu tạo các đới xiết trượt, xác định ranh giới của các tầng xiết trượt trước khi tiến hành xây đựng các công trình. Có như vậy, độ ổn định của các công trình mới được đam bảo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dạng cấu trúc địa chất làm cơ sở cho việc thẩm định và nâng cao mức độ an toàn hệ thống giao thông miền núi và trung du Việt Nam (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)