Xỏc định mục đớch, yờu cầu của bài dạy trong quan hệ với mục tiờu của phõn mụn Tập làm văn và mục tiờu mụn Tiếng Việt: rốn kĩ năng sử dụng

Một phần của tài liệu tổ chức dạy học các bài hình thành kiến thức tập làm văn cho học sinh lớp 4 - 5 (Trang 28)

của phõn mụn Tập làm văn và mục tiờu mụn Tiếng Việt: rốn kĩ năng sử dụng tiếng Việt, cụ thể là giỳp học sinh cú kĩ năng sản sinh văn bản (núi và viết). Như vậy, đớch cuối cựng của bài hỡnh thành kiến thức tập làm văn là học sinh phải biết vận dụng kiến thức đó học vào thực hành núi, viết.

2.1.1.2. Xỏc định mục tiờu từng phần (nhận xột, ghi nhớ vàluyện tập) luyện tập)

Mỗi phần đều nhằm hướng tới mục tiờu chung của bài, bởi vậy, cần xỏcđịnh rừ để quan tõm thực hiện. định rừ để quan tõm thực hiện.

Phần nhận xột: giỳp học sinh hỡnh thành kiến thức mới.

Phần ghi nhớ: cung cấp cho học sinh những khỏi niệm, kiến thức cơbản, cần thiết và cần ghi nhớ. bản, cần thiết và cần ghi nhớ.

Phần luyện tập: giỳp học sinh củng cố và vận dụng kiến thức vừa tiếp nhận.Nếu giỏo viờn tổ chức cho học sinh thực hiện tốt cỏc bài tập, cỏc cõu hỏi Nếu giỏo viờn tổ chức cho học sinh thực hiện tốt cỏc bài tập, cỏc cõu hỏi định hướng phần nhận xột thỡ cỏc em sẽ hiểu và nắm vững kiến thức cần ghi nhớ trong bài. Cụng việc này cần được quan tõm, đầu tư thớch đỏng. Cần làm sao để tất cả cỏc học sinh trong lớp đều đọc ngữ liệu và trả lời được cỏc cõu hỏi định hướng. Trỏnh tỡnh trạng giỏo viờn chỉ yờu cầu một số học sinh khỏ giỏi làm nhanh, cỏc học sinh khỏc chấp nhận đỏp ỏn. Ở phần luyện tập, giỏo viờn cũng nờn dành thời gian thớch đỏng cho bài tập vận dụng vỡ mục đớch cuối cựng của việc dạy tiếng ở tiểu học là rốn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng tiếng Việt cho nờn nhúm bài tập này quan trọng hơn và cần được dành nhiều thời gian hơn bài tập nhận diện. Tuy nhiờn, giỏo viờn cũng cần căn cứ vào nội dung từng bài tập và đối tượng tiếp nhận để tổ chức thực hiện cho phự hợp.

2.1.1.3. Xỏc định mục tiờu của từng cõu hỏi, bài tập trong mỗi phần

Cỏc cõu hỏi, bài tập trong từng phần (nhận xột, luyện tập) đều nhằmhướng tới mục tiờu chung của bài. Tuy nhiờn, nhiệm vụ cụ thể của cõu hỏi, hướng tới mục tiờu chung của bài. Tuy nhiờn, nhiệm vụ cụ thể của cõu hỏi, bài tập ở mỗi phần khỏc nhau. Cỏc cõu hỏi, bài tập ở phần nhận xột giỳp học sinh khai thỏc ngữ liệu, dẫn đến hỡnh thành khỏi niệm, kiến thức mới. Ở phần luyện tập, cỏc bài tập giỳp học sinh củng cố, vận dụng và hệ thống hoỏ những kiến thức vừa học. Do đú, giỏo viờn cần xỏc định rừ mục tiờu của từng cõu hỏi, bài tập để lựa chọn cỏch thức thực hiện cho phự hợp.

2.1.1.4. Vớ dụ

Bài Tả ngoại hỡnh nhõn vật trong bài văn kể chuyện (Tiếng Việt 4,tuần 2). tuần 2).

Bài này phải được đặt trong hệ thống cỏc bài cung cấp kiến thức, cỏchlàm bài văn kể chuyện cho học sinh: kể chuyện phải cú nhõn vật, sự việc. làm bài văn kể chuyện cho học sinh: kể chuyện phải cú nhõn vật, sự việc.

Tớnh cỏch nhõn vật được kể qua lời núi, hành động, ý nghĩ của nhõn vật,…Như vậy, học sinh mới cú thể nắm vững kiến thức, nắm vững kĩ năng làm bài Như vậy, học sinh mới cú thể nắm vững kiến thức, nắm vững kĩ năng làm bài văn kể chuyện một cỏch cú hệ thống.

Học xong bài này, khi kể chuyện, học sinh phải biết chọn những nột tiờubiểu để tả ngoại hỡnh nhõn vật. Nghĩa là, cỏc em biết kết hợp tả ngoại hỡnh để biểu để tả ngoại hỡnh nhõn vật. Nghĩa là, cỏc em biết kết hợp tả ngoại hỡnh để thể hiện tớnh cỏch nhõn vật trong kể chuyện để cõu chuyện thờm sinh động.

Phần nhận xột, học sinh được tỡm hiểu ngữ liệu theo cõu hỏi địnhhướng để tự rút ra kiến thức cần nắm: Cỏc đặc điểm ngoại hỡnh của nhõn vật hướng để tự rút ra kiến thức cần nắm: Cỏc đặc điểm ngoại hỡnh của nhõn vật gúp phần thể hiện tớnh cỏch nhõn vật. Cõu hỏi 1 là tiền đề để thực hiện cõu hỏi 2. Học sinh phải tỡm được những đặc điểm ngoại hỡnh của chị Nhà Trũ thỡ từ đú mới khỏi quỏt được tớnh cỏch, thõn phận của nhõn vật này qua ngoại hỡnh. (Cõu hỏi 1: Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hỡnh của chị Nhà Trũ. Cõu hỏi 2:

Ngoại hỡnh của chị Nhà Trũ núi lờn điều gỡ về tớnh cỏch và thõn phận củanhõn vật này?). nhõn vật này?).

Phần luyện tập của bài cú hai bài tập. Bài tập 1 giỳp củng cố kiến thứcvừa học trong bài (Đoạn văn sau miờu tả ngoại hỡnh của một chỳ bộ liờn lạc vừa học trong bài (Đoạn văn sau miờu tả ngoại hỡnh của một chỳ bộ liờn lạc cho bộ đội trong khỏng chiến. Tỏc giả đó chỳ ý miờu tả những chi tiết nào? Cỏc chi tiết ấy núi lờn điều gỡ về chỳ bộ?). Ngoài tỏc dụng củng cố kiến thức ở phần ghi nhớ, ngữ liệu bài tập 1 cũn là mẫu miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật khi kể chuyện. Do vậy bài tập 1 là bước chuẩn bị cho việc thực hiện bài tập 2 (Kể lại cõu chuyện Nàng tiờn ẩc kết hợp miờu tả ngoại hỡnh của nhõn vật). Cú thể núi, tất cả những cụng việc đó làm trong giờ học nhằm hướng tới giỳp học sinh thực hiện được bài tập này: vận dụng những hiểu biết ở phần ghi nhớ, biết tả ngoại hỡnh nhõn vật nàng tiờn ốc và bà cụ,…

2.1.2. Làm đỏp ỏn mẫu, chỉ ra thứ tự cỏc thao tỏc cần thực hiện

Giỏo viờn phải chuẩn bị những lời giải mẫu cho cỏc cõu hỏi, bài tập ởmỗi phần (nhận xột, luyện tập) nhằm cung cấp cho học sinh những đỏp ỏn mỗi phần (nhận xột, luyện tập) nhằm cung cấp cho học sinh những đỏp ỏn

cuối cựng chớnh xỏc, đầy đủ. Giỏo viờn cũng cần xỏc định được cỏc bước màmỡnh đó thực hiện theo thứ tự trước, sau để cú những đỏp ỏn đú. Cụng việc mỡnh đó thực hiện theo thứ tự trước, sau để cú những đỏp ỏn đú. Cụng việc này khụng kộm phần quan trọng bởi qua đú giỏo viờn dự tớnh được những khú khăn, sai sút mà học sinh cú thể mắc khi trả lời cỏc cõu hỏi, bài tập từ đú lựa chọn được cỏch tổ chức thực hiện linh hoạt, phự hợp với đối tượng học sinh và chủ động trong quỏ trỡnh dạy học.

2.1.3. Dự tớnh những khú khăn của học sinh, những lỗi học sinh cú thểmắc khi làm bài tập và xỏc định nguyờn nhõn, đưa ra cỏch điều chỉnh, hướng mắc khi làm bài tập và xỏc định nguyờn nhõn, đưa ra cỏch điều chỉnh, hướng dẫn

Những khú khăn, sai sút mà học sinh thường gặp trong quỏ trỡnh tỡmhiểu ngữ liệu để hỡnh thành kiến thức mới cũng như khi thực hiện cỏc bài tập hiểu ngữ liệu để hỡnh thành kiến thức mới cũng như khi thực hiện cỏc bài tập phần luyện tập, chỳng tụi đó đề cập ở phần b và c, mục 1.2.2.2, chương 1 của đề tài. Trong phần này, chỳng tụi đưa ra một số phương phỏp điều chỉnh để phự hợp với đối tượng học sinh.

2.1.3.1. Những lỗi, những khú khăn do ngữ liệu khụng tiờu biểu,GV cú thể khắc phục bằng cỏch điều chỉnh, thay ngữ liệu GV cú thể khắc phục bằng cỏch điều chỉnh, thay ngữ liệu

Sau đõy là một số ngữ liệu tham khảo cú thể thay thế một số ngữ liệuchưa tiờu biểu, chưa thật phự hợp với kiến thức tập làm văn cần dạy và chưa chưa tiờu biểu, chưa thật phự hợp với kiến thức tập làm văn cần dạy và chưa phự hợp với đối tượng HS.

a1 - Ngữ liệu cho bài Cốt truyện và bài Đoạn văn trong bài vănkể chuyện (Tiếng Việt 4, tuần 4+5) kể chuyện (Tiếng Việt 4, tuần 4+5)

Sức lao động chõn chớnh

1. Ngày xưa, cú một nụng dõn người Chăm rất siờng năng. Về già, ụngđể dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ụng rất buồn vỡ cậu con trai lười biếng. để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ụng rất buồn vỡ cậu con trai lười biếng.

Một hụm, ụng bảo con:

Một phần của tài liệu tổ chức dạy học các bài hình thành kiến thức tập làm văn cho học sinh lớp 4 - 5 (Trang 28)