- Tuổi lúc chẩn đoán. - Phân bố theo giới. - Nguyên nhân.
+ Không có tuyến giáp + Lạc chỗ tuyến giáp. + thiểu sản tuyến giáp
2.2.3.2. Sự phát triển thể chất- tinh thần.
- Sự phát triển thể chất + Sự phát triển chiều cao. + Sự phát triển cân nặng. + Tuổi dậy thì.
+ Tuổi x−ơng.
- Sự phát triển tinh thần
+ Chỉ số DQ đối với trẻ < 6 tuổi. + Chỉ số IQ đối với trẻ > 6 tuổi.
2.2.3.3. Một số yếu tố ảnh h−ởng đến kết quả điều trị
- Tuổi đ−ợc chẩn đoán và điều trị. - Giới.
- Nguyên nhân
- Tuân thủ chế độ điều trị. - Liều khởi đầuL-Thyroxine .
2.2.4. Ph−ơng pháp thu thập số liệu và đánh giá.
Mỗi bệnh nhân có một hồ sơ nghiên cứu theo mẫu, các thông tin đ−ợc thu thập từ bệnh án, qua thăm khám lâm sàng, xét nghiệm cận lâm sàng đ−ợc làm th−ờng quy cho các bệnh nhân đang theo dõi tại Phòng khám chuyên khoa Nội tiết.
2.2.4.1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu.
- Tuổi chẩn đoán: Phân thành 4 nhóm + Nhóm I: d−ới 3 tháng. + Nhóm II: từ 3 đến 12 tháng. + Nhóm III: từ 12 đến 60 tháng. + Nhóm IV: từ 5 tuổi đến 15 tuổi - Giới:
+ Nam + Nữ
- Nguyên nhân: Dựa vào kết quả xạ hình tuyến giáp phân thành 3 nhóm + Không có tuyến giáp
+ Lạc chỗ tuyến giáp + Thiểu sản tuyến giáp
2.2.4.2. Phục vụ mục tiêu 1:
- Các chỉ số nghiên cứu:
* Cân nặng . * Chiều cao. * Tuổi x−ơng. * Tuổi dậy thì.
+ Sự phát triển tinh thần: đ−ợc đánh giá qua chỉ số IQ (đối với trẻ > 6 tuổi), DQ (đối với trẻ < 6 tuổi).
- Cách thức thu thập số liệu:
+ Chiều cao: Dùng th−ớc đo chiều cao có độ chia đều mm, chiều cao đứng là chiều cao đo từ mặt đất đến đỉnh đầu. Khi trẻ đứng tự nhiên, đi chân không, đầu thẳng sao cho đuôi mắt và lỗ tai ngoài tạo thành đ−ờng thẳng song song với mặt đất. Bốn điểm chạm th−ớc đo là chẩm, l−ng, mông và gót. Th−ớc nâng áp sát đỉnh đầu và vuông góc với th−ớc đo, chiều cao đứng tính từ mặt đất đến điểm cao nhất của đỉnh đầu. Đối với trẻ ch−a biết đứng, chiều dài nằm đ−ợc đo bằng th−ớc nằm ngang, trẻ nằm ngửa sao cho đỉnh đầu trẻ áp sát vào phần gỗ chỉ số 0, một ng−ời giữ đầu gối thẳng, đ−a phần gỗ thứ hai áp sát vào gót chân, bàn chân thẳng đứng. Đọc kết quả bằng cm với một chữ số lẻ.
+ Cân nặng: dùng cân Trung Quốc có đồng hồ và vạch chia chính xác đến 0.1kg. Trẻ mặc một bộ quần áo mỏng. Đọc kết quả lấy một chữ số lẻ.
+ Dậy thì: hỏi và khám để phát hiện các dấu hiệu dậy thì sinh dục phụ. * Thể tích tinh hoàn: đo bằng th−ớc đo tinh hoàn Prader (tính bằng mililit).
* Chu vi d−ơng vật: dùng th−ớc đo mềm đo đoạn giữa d−ơng vật ở t− thế nghỉ tính bằng centimet.
* Chiều dài d−ơng vật: đo bằng th−ớc cứng từ gốc d−ơng vật đến đầu ngoài d−ơng vật.
* Lông sinh dục (Pubic hair viết tắt là P) theo Tanner chia làm 5 giai đoạn P1: Tiền dậy thì (không có).
P3: Lông đen, bắt đầu xoăn dài và dầy hơn. P4: Lông đen, xoăn nhiều, lan rộng.
P5: Lông đen, nhiều, xoăn, lan rộng mọc ra cả 2 bên mặt trong đùi. * Phát triển tuyến vú (Breats viết tắt B) theo Tanner chia làm 5 giai đoạn. B1: Tiền dậy thì (núm vú ch−a phát triển).
B2: Vú và núm vú nhô lên, quầng vú rộng ra.
B3: Quầng vú và núm vú to thêm, có tổ chức tuyến vú.
B4: Quầng vú và núm vú to thêm, lồi lên tất cả nằm trên mặt phẳng vú. B5: Vú ng−ời lớn, quầng và núm vú cùng trên mặt phẳng.
+ Tuổi x−ơng: tiến hành tại khoa Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Nhi Trung −ơng. Chụp Xquang x−ơng cổ tay và bàn tay trái.
+ Test trí tuệ đ−ợc thực hiện bởi cán bộ tâm lí khoa Tâm bệnh Bệnh viện Nhi Trung −ơng.
* Trẻ < 6 tuổi sử dụng test Denver II, đánh giá 4 lĩnh vực: cá nhân xã hội, vận động tinh, ngôn ngữ, vận động thô.
* Trẻ > 6 tuổi sử dụng test Raven để đánh giá chỉ số thông minh IQ.
- Cách đánh giá kết quả: Sự phát triển thể chất
+ Đo chiều cao, cân nặng so sánh với các giá trị sinh học của ng−ời Việt Nam bình th−ờng thập kỷ 90 thế kỷ XX [14].
+ Tính SDS (Standard Deviation Score) chiều cao, cân nặng của từng bệnh nhân theo công thức:
X – M SDS =
SD Trong đó:
X: chiều cao hoặc cân nặng của mỗi bệnh nhi.
M: Chiều cao hoặc cân nặng trung bình của các trẻ bình th−ờng t−ơng ứng về tuổi và giới (Quần thể trẻ bình th−ờng của Lê Nam Trà)
SD: độ lệch chuẩn của chiều cao, cân nặng quần thể trẻ bình th−ờng t−ơng ứng theo tuổi và giới.
Đánh giá kết quả giá trị SDS nh− sau: 0-2: trị số bình th−ờng.
-1 → < 0: chậm phát triển
+ Tuổi x−ơng: So sánh các điểm cốt hóa và độ chín các điểm cốt hóa của bệnh nhân với Atlas của Greulich và Pyle, xác định xem tuổi x−ơng phát triển bằng tuổi thực, lớn hơn tuổi thực hay chậm hơn so với tuổi thực.
+ Dậy thì:
* Dậy thì sớm: khi các đặc tính dậy thì sinh dục phụ đầu tiên xuất hiện tr−ớc 10 tuổi ở trẻ trai, tr−ớc 8 tuổi ở trẻ gái, tuổi x−ơng và chiều cao lớn hơn so với tuổi thực, thể tích tinh hoàn lớn so với tuổi thực ở trẻ trai, phát triển tuyến vú sớm ở trẻ gái.
* Dậy thì muộn: khi trẻ trai >15 tuổi, trẻ gái >13 tuổi ch−a xuất hiện đặc tính dậy thì sinh dục phụ đầu tiên và tuổi x−ơng, chiều cao, thể tích tinh hoàn, phát triển tuyến vú chậm so với tuổi thực.
Sự phát triển tinh thần.
Các chỉ số DQ, IQ đ−ợc so sánh ở thời điểm tr−ớc điều trị và sau điều trị. Mức độ chậm phát triển tâm thần đ−ợc tính theo công thức:
Tuổi tinh thần
Iq ( dq) =
Tuổi thực ì 100
Để đánh giá chúng tôi dựa vào phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về các rối loạn tâm thần và hành vi năm 1992, nếu các chỉ số DQ, IQ < 70 điểm là trẻ chậm phát triển tinh thần.
2.2.4.3. Phục vụ mục tiêu 2:
Chia nhóm theo kết quả điều trị:
- Kết quả điều trị tốt
+ Sự phát triển thể lực: SDS chiều cao và cân nặng của trẻ ≥ 0
+ Sự phát triển tinh thần: chỉ số thông minh DQ hoặc IQ (th−ơng số trí tuệ) trung bình ≥ 70
- Kết quả điều trị ch−a tốt
+ Sự phát triển thể lực: SDS chiều cao và cân nặng của trẻ < 0
+ Sự phát triển tinh thần: chỉ số thông minh DQ hoặc IQ (th−ơng số trí tuệ) trung bình < 70
→ Sau đó chúng tôi tìm hiểu các yếu tố ảnh h−ởng đến kết quả điều trị:
- Tuổi chẩn đoán với kết quả điều trị.
Chia thành 4 nhóm
+ Nhóm I: d−ới 3 tháng. + Nhóm II: từ 3 đến 12 tháng. + Nhóm III: từ 12 đến 60 tháng. + Nhóm IV: từ 5 tuổi đến 15 tuổi
→ Tiếp theo chúng tôi tìm hiểu các yếu tố ảnh h−ỏng đến kết quả điều trị ở từng nhóm tuổi đ−ợc chẩn đoán :
+ Nguyên nhân:
Không có tuyến giáp.
+ Giới: nam và nữ
+ Tuân thủ chế độ điều trị: Bệnh nhân tuân thủ chế độ điều trị là những bệnh nhân đ−ợc điều trị và theo dõi nh− sau:
• Liều l−ợng thuốc.
Bảng 2.1: Liều l−ợng Levothyrox [3].
Tuổi μg/ngày μg/kg/ngày
0-6 tháng 25 - 50 8 –10
6-12 tháng 50 - 75 6 – 8
1-5 tuổi 75 - 100 5 – 6
6- 12 tuổi 100 - 150 4 – 5
12- ng−ời lớn 100 - 200 2 - 3
• Sau điều trị đ−ợc theo dõi.
Trong năm đầu: Khám lâm sàng (toàn trạng, cân, chiều cao, DQ, IQ...), xét nghiệm TSH, T4 hoặc FT4 3 tháng/ 1 lần, đo tuổi x−ơng 6 tháng/ 1 lần.
Từ năm thứ 2: Khám định kỳ lâm sàng và xét nghiệm TSH,T4 và tuổi x−ơng 1 năm/ 1 lần .
• Bệnh nhân không bỏ thuốc, không tự tăng hay hạ liều thuốc. + Liều khởi đầu L-Thyroxine:
10-15 μg/kg/ngày < 10 μg/kg/ngày
2.2.5. Thời điểm đánh giá.
Các chỉ số nghiên cứu đ−ợc đánh giá tại các thời điểm: - Tr−ớc điều trị.
- Năm đầu sau điều trị: cân nặng, chiều cao, DQ, IQ đánh giá 3tháng/1 lần, tuổi x−ơng 6 tháng/ 1 lần.
- Từ năm thứ 2 sau điều trị: cân nặng, chiều cao, DQ, IQ, dậy thì, tuổi x−ơng 1năm / 1 lần.
2.3. Xử lý số liệu.
Nhập số liệu, phân tích bằng phần mềm SPSS 13.0 và Epi 6.04, sử dụng các test Student, test Anova một chiều, test Khi bình ph−ơng, test Fisher để xác định p với độ tin cậy có ý nghĩa thống kê ( p < 0,05). Xử lý số liệu d−ới sự h−ớng dẫn của giảng viên Bộ môn Toán tin Tr−ờng Đại học Y Hà Nội.
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu.
- Đây là một bệnh bẩm sinh phải đ−ợc điều trị suốt đời. Trong quá trình điều trị phải đ−ợc khám lâm sàng, xét nghiệm định kỳ để điều chỉnh liều l−ợng thuốc và giúp bệnh nhân phát triển tốt hơn. Nghiên cứu đã đ−ợc sự đồng ý của ng−ời bệnh, các thông tin về ng−ời bệnh đảm bảo đ−ợc giữ kín,
- Kết quả nghiên cứu đem lại lợi ích cho ng−ời bệnh, giúp cho các thầy thuốc có các thông tin cần thiết để theo dõi và điều trị cho trẻ bị bệnh SGTBS ngày càng tốt hơn.
- Đề tài nghiên cứu đ−ợc sự đồng ý của khoa Nội Tiết, Bệnh viện Nhi Trung Ương và Tr−ờng Đại học Y Hà Nội.
Ch−ơng 3
kết quả nghiên cứu
3.1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu
3.1.1 Tuổi lúc chẩn đoán
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi lúc chẩn đoán và điều trị
Tuổi chẩn đoán n Tỷ lệ % Tuổi trung bình lúc chẩn đoán < 3 tháng. 3 tháng - < 12 tháng. 12 tháng - < 60 tháng. 5 tuổi - 15 tuổi 25 49 39 29 17,6 34,5 27,5 20,4 1,83 ± 0,84 tháng 6,59 ± 2,27 tháng 23,36 ± 10,51 tháng 8,50 ± 2,81 tuổi Tổng số 142 100,0 Nhận xét: Tỷ lệ trẻ đ−ợc chẩn đoán tr−ớc 3 tháng tuổi còn thấp (17,6%), chỉ có 7 trẻ đ−ợc chẩn đoán trong giai đoạn sơ sinh (4,93%). Tỷ lệ chẩn đoán trên 1 tuổi còn cao 47,9%.
3.1.2. Phân bố theo giới.
Biểu đồ 3.1: Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo giới Nhận xét: Tỷ lệ SGTBS ở trẻ gái nhiều hơn trẻ trai với tỷ lệ là: 1,6/1
3.1.3. Phân bố SGTBS theo nguyên nhân và giới
Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân và giới
Nam Nữ Tổng Giới
Nguyên nhân n % n % n %
Lạc chỗ tuyến giáp 26 18,3 49 34,5 75 52,8
Không có tuyến giáp 27 19,0 36 25,4 63 44,4 Thiểu sản tuyến giáp 2 1,4 2 1,4 4 2,8
Tổng 55 38,7 87 61,3 142 100,0
3.2. Sự phát triển thể chất tr−ớc vμ sau điều trị.
3.2.1. Sự phát triển thể lực:
Bảng 3.3: Sự phát triển thể lực của bệnh nhân tr−ớc điều trị
Cân nặng (kg) Chiều cao (cm)
Tuổi n M ± SD ( kg) M ± SD (cm) < 3 tháng 25 4,77 ± 0,92 55,06 ± 3,36 3- 6 tháng 29 5,92 ± 1,15 60,17 ± 3,19 6- 9 tháng 13 6,46 ± 0,90 63,85 ± 3,34 9- 12 tháng 8 6,71 ± 1,31 66,00 ± 3,38 2 tuổi 28 8,03 ± 1,03 69,03 ± 4,46 3 tuổi 6 11,05 ± 4,08 73,67 ± 3,39 4 tuổi 4 10,38 ± 2,14 82,75 ± 4,57 5 tuổi 4 10,75 ± 2,36 82,00 ± 5,77 6 tuổi 6 13,17 ± 0,98 91,67 ± 5,85 7 tuổi 2 13,00 ± 1,41 92,50 ± 10,61 8 tuổi 2 16,50 ± 2,12 98,00 ± 11,31 9 tuổi 6 18,83 ± 5,85 104,33 ± 12,37 10 tuổi 3 13,67 ± 4,37 93,00 ± 17,58 11 tuổi 0 0 0 12 tuổi 3 20,67 ± 2,89 113,67 ± 9,50 13 tuổi 1 18,50 103,00 14 tuổi 2 24,75 ± 1,77 113,00 ± 9,90 Chú thích:
M : cân nặng ( kg) hoặc chiều cao (cm) trung bình.
Nhận xét: Trẻ đ−ợc chẩn đoán tr−ớc 3 tháng cân nặng và chiều cao gần nh− bình th−ờng, trẻ chẩn đoán càng muộn thì cân nặng và chiều cao càng thấp nhiều hơn so với trẻ Việt Nam bình th−ờng thế kỷ XX (2003).
Bảng 3.4: Cân nặng trung bình theo thời gian điều trị ở các nhóm. Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm IV Nhóm TGĐT n M±SD(kg) n M±SD (kg) n M±SD(kg) n M±SD(kg) Tr−ớc ĐT 25 4,77 ± 0,92 49 6,13 ± 1,09 39 8,76± 2,19 29 16,13± 5,15 Sau 3 tháng 25 6,32 ± 0,94 49 7,77 ± 1,27 39 8,70± 1,42 29 16,29± 4,64 Sau 6 tháng 25 7,87 ± 1,21 49 8,29 ± 1,12 39 9,24± 1,25 29 16,20± 3,39 Sau 9 tháng 25 8,92 ± 1,37 49 9,16 ± 1,11 39 10,11± 1,40 29 18,50± 5,97 Sau 12 tháng 25 9,93 ± 1,21 49 9,84 ± 1,18 39 10,70± 0,98 29 17,63± 4,74 Sau 2 năm 21 11,10± 1,22 46 10,93 ± 1,28 28 12,20± 1,95 27 19,94± 5,17 Sau 3 năm 18 12,34± 1,10 33 12,89 ± 1,56 26 13,87± 1,99 20 22,77± 6,77 Sau 4 năm 13 14,23± 1,62 26 14,73 ± 1,35 25 15,86± 1,63 15 24,73± 7,57 Sau 5 năm 11 15,37± 2,79 21 16,11 ± 1,88 10 17,67 ± 2,70 12 29,17± 8,97 Sau 6 năm 6 18,50± 1,73 13 17,46 ± 1,60 12 21,17± 2,22 7 32,00± 8,00 Sau 7 năm 4 20,42± 1,66 11 19,50 ± 2,01 9 22,56± 2,01 7 30,00± 4,31 Sau 8 năm 3 24,33± 3,51 7 21,71 ± 2,98 4 24,75± 3,86 4 38,25± 4,73 Sau 9 năm 1 31,00 2 22,00 ± 2,83 1 25,00 1 40,00 Chú thích:
TGĐT : thời gian điều trị M : cân nặng trung bình (kg)
Nhận xét: Cân nặng của bệnh nhân sau điều trị phát triển nhanh trong năm
đầu điều trị, đặc biệt là ở nhóm I và nhóm II, còn nhóm III và nhóm IVphát triển chậm hơn.
Bảng 3.5 Chiều cao trung bình theo thời gian điều trị ở các nhóm. Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm IV Nhóm TGĐT n M±SD( cm) n M±SD(cm) n M±SD(cm) n M±SD(cm) Tr−ớc ĐT 25 55,06±3,36 49 61,86±3,73 39 71,23±5,98 29 98,30±13,72 Sau 3 tháng 25 61,43±3,40 49 66,97±3,53 39 72,80±5,03 29 101,73±11,65 Sau 6 tháng 25 66,50±2,75 49 69,71±3,83 39 76,17±5,50 29 103,05±10,67 Sau 9 tháng 25 69,45±3,96 49 72,62±3,56 39 78,63±5,06 29 109,29±14,13 Sau 12 tháng 25 74,34±2,39 49 76,36±3,72 39 81,36±3,00 29 105,46±12,41 Sau 2 năm 21 76,02±17,51 46 81,15±4,69 28 86,50±5,85 27 112,48±11,95 Sau 3 năm 18 86,17±3,79 33 89,27±5,56 26 88,58±18,45 20 119,40±12,62 Sau 4 năm 13 95,54±4,86 26 96,27±5,25 25 102,26±5,68 15 123,87±10,22 Sau 5 năm 11 100,90±5,80 21 103,86±7,10 10 110,07±7,00 12 128,04±13,65 Sau 6 năm 6 110,75±3,09 13 109,00±5,69 12 118,13±4,35 7 132,71±7,41 Sau 7 năm 4 117,25±4,36 11 117,27±4,33 9 122,56±5,10 7 134,93±4,87 Sau 8 năm 3 125,33±2,52 7 124,29±4,75 4 125,00±5,66 4 144,13±6,14 Sau 9 năm 1 130,00 2 127,0±11,31 1 129,00 1 153,00 Chú thích:
TGĐT : thời gian điều trị M : chiều cao trung bình (cm)
Nhận xét: Chiều cao của bệnh nhân sau điều trị phát triển khá nhanh
sau 3 tháng đầu điều trị, đặc biệt là ở nhóm I và nhóm II, còn nhóm III và nhóm IV phát triển chậm hơn.
Bảng 3.6: Tốc độ tăng cân nặng theo thời gian điều trị ở các nhóm. Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm IV Nhóm TGĐT n M±SD(cm) n M±SD(cm) n M±SD(cm) n M±SD(cm) Sau 3 tháng 25 1,65± 0,99 49 1,28± 0,92 39 0,62± 3,19 29 0,06±2,36 Sau 6 tháng 25 1,98± 0,84 49 1,23± 1,01 39 1,13± 0,59 29 1,12±0,85 Sau 9 tháng 25 1,60± 0,53 49 0,96± 0,28 39 0,84± 1,04 29 0,84±1,04 Sau 1 năm 25 5,19± 1,09 49 3,86± 1,42 39 2,45± 1,40 29 2,25±2,68 Sau 2 năm 21 1,29± 0,84 46 1,36± 0,92 28 1,08± 1,09 27 2,90±2,58 Sau 3 năm 18 1,46± 0,90 33 1,81± 1,03 26 1,89± 0,66 20 2,69±3,06 Sau 4 năm 13 1,62± 0,67 26 2,03± 1,18 25 1,62± 1,59 15 2,80±1,45 Sau 5 năm 11 2,09± 1,57 21 1,44± 1,36 10 1,50± 1,40 12 3,75±2,34 Sau 6 năm 6 2,00± 1,47 13 1,85± 1,43 12 2,06± 0,95 7 5,36±3,06 Sau 7 năm 4 2,00± 0,71 11 1,85± 1,68 9 2.00± 1,98 7 1,70±3,83 Sau 8 năm 3 3,17± 2,02 7 2,67± 1,61 4 2,75± 1,71 4 5,87±4,50 Sau 9 năm 1 3,00 2 1,00± 1,41 1 1,00 1 6,00 Chú thích:
- TGĐT: thời gian điều trị
- M: tăng cân nặng (kg) trung bình
Nhận xét: Tốc độ tăng cân mạnh nhất trong năm đầu tiên đặc biệt là