ở việt nam tr−ớc năm 2000 do ch−a có điều kiện tiến hành CTSLSS nên các công trình nghiên cứu chỉ xoay quanh triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán và kết quả điều trị b−ớc đầu SGTBS ở trẻ em.
Năm 1977, Vũ Bích Nga khi nghiên cứu 25 tr−ờng hợp SGTBS, thấy 16% trẻ SGTBS đ−ợc chẩn đoán tr−ớc 1 tuổi [7].
Năm 1990, Nguyễn Thu Nhạn báo cáo 175 tr−ờng hợp SGTBS trong 10 năm tại khoa Nội tiết- Viện nhi cho thấy bệnh nhân có tiên l−ợng tốt hơn nếu nguyên nhân là rối loạn tổng hợp HMGT và điều trị tr−ớc 3 tháng tuổi [9].
Năm 1992, Nguyễn Thị Hoàn nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, yếu tố nguy cơ và kết quả điều trị b−ớc đầu SGTBS ở trẻ em [4].
Năm 1999, Hồ Anh Tuấn nghiên cứu sự thay đổi các chỉ số sinh học ở trẻ SGTBS sau điều trị tại Viện nhi, tác giả cho rằng trẻ SGTBS đ−ợc chẩn đoán tr−ớc 3 tháng cho tiên l−ợng tốt nhất [17].
Năm 2000, Võ Thu Lan nghiên cứu một số nguyên nhân và các yếu tố ảnh h−ởng đến sgtbs ở trẻ em việt nam, theo tác giả nguyên nhân SGTBS do lạc chỗ tuyến giáp chiếm 2/3 trong nguyên nhân loạn sản tuyến giáp [6].
Năm 2000 Hà Nội đ−ợc chọn triển khai thí điểm sàng lọc bệnh SGTBS. Từ 2000- 2003, 19.460 trẻ sơ sinh sau đẻ đ−ợc thực hiện sàng lọc và phát hiện tỷ lệ SGTBS qua sàng lọc là 1/9.000 trẻ sơ sinh sống sau đẻ [8].
Năm 2003 Nguyễn Thu Nhạn và cs, Đánh giá kết quả sàng lọc suy giáp trạng bẩm sinh ngay sau đẻ tại Hà Nội từ năm 2001- 2003 [8].
Năm 2003, Nguyễn Thị Bánh nghiên cứu tình hình bệnh nội tiết trong 10 năm tại Viện Nhi quốc gia.
Suy giáp trạng tiên phát là một bệnh bẩm sinh, tần suất mắc bệnh không nhiều. Trẻ SGTBS cần đ−ợc điều trị bằng hormon giáp trạng tổng hợp, theo dõi và tuân thủ chế độ điều trị ngay từ thời kì sơ sinh cho đến suốt đời, nếu nh− không đ−ợc điều trị sớm, không đ−ợc theo dõi hoặc không tuân thủ chế độ điều trị sẽ để lại những hậu quả nặng nề nh− đần độn, thấp lùn, vô sinh, trở thành những trẻ tàn phế thực sự gây gánh nặng cho cả gia đình và xă hội.
Ch−ơng 2
Đối t−ợng vμ ph−ơng pháp nghiên cứu