Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp in bao bì KHATOCO (Trang 27)

6. Những đĩng gĩp của đề tài:

1.7.2. Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

1.7.2.1. Nội dung và nguyên tắc :

* Nội dung:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu... cĩ tác dụng trực tiếp đến quy trình cơng nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm, trực tiếp dùng sản xuất sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. Bao gồm :

 Nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất sản phẩm là cơ sở vật chất cấu thành thực thể sản phẩm.

 Vật liệu phụ, vật liệu khác trực tiếp dùng cho sản xuất sản phẩm.

* Nguyên tắc:

 Trong quá trình hạch tốn những vật liệu nào khi xuất dùng cĩ liên quan trực tiếp đến từng đối tƣợng tập hợp chi phí riêng biệt nhƣ phân xƣởng, loại sản phẩm, nhĩm sản phẩm… thì hạch tốn trực tiếp cho đối tƣợng đĩ. Trƣờng hợp khơng thể tổ chức hạch tốn riêng thì phải áp dụng phƣơng pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí đã chi ra cho các đối tƣợng cĩ liên quan.  Tiêu thức phân bổ thƣờng dùng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ

số, theo trọng lƣợng, số lƣợng sản phẩm... Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà kế tốn cĩ thể phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nĩi chung hoặc tính tốn phân bổ riêng từng khoản chi phí cụ thể nhƣ: nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực.

 Cuối kỳ, nếu sử dụng khơng hết số vật liệu đã xuất dùng trong kỳ kế tốn thì phải xác định giá trị vật liệu cịn lại trong tổng trị giá vật liệu đã xuất sử dụng trong kỳ theo từng đối tƣợng tập hợp chi phí và theo từng nguyên vật liệu. Số vật liệu sử dụng khơng hết cĩ thể nhập lại kho hoặc sử dụng cho kỳ sản xuất tiếp theo.

1.7.2.2. Tài khoản sử dụng:

- Tài khoản 621 khơng cĩ số dƣ cuối kỳ và đƣợc mở chi tiết theo từng đối tƣợng phải chịu chi phí ở từng phân xƣởng, bộ phận sản xuất.

- Tài khoản này cĩ kết cấu nhƣ sau : Bên nợ:

- Giá trị thực tế NVL xuất dùng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện các cơng việc, lao vụ trong kỳ ở các phân xƣởng sản xuất.

Bên cĩ:

- Giá trị thực tế vật liệu sử dụng khơng hết nhập lại kho.

- Kết chuyển hoặc phân bổ trị giá NVL đã thực sự tham gia sản xuất sản phẩm trong kỳ cho các đối tƣợng tập hợp chi phí cĩ liên quan để tính giá thành sản phẩm.

- Kết chuyển chi phí NVLTT vƣợt mức bình thƣờng vào TK632.

1.7.2.3. Phương pháp hạch tốn:

TK 152 (TK 611) TK 621 TK 152 (TK 611)

Xuất kho vật liệu trực tiếp cho Vật liệu dùng khơng sản xuất hết nhập lại kho

TK 111,112,331 TK 154 (TK 631)

Mua vật liệu khơng nhập kho Kết chuyển CPNVL xuất trực tiếp cho SX trực tiếp

TK 133 TK 632 Thuế GTGT Kết chuyển CPNVL ( nếu cĩ) vƣợt định mức

Sơ đồ 1.1: Hạch tốn kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 1.7.3. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp :

* Nội dung :

- Chi phí nhân cơng trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hay trực tiếp thực hiện các cơng việc, lao vụ ở các phân xƣởng sản xuất nhƣ : tiền lƣơng chính, lƣơng phụ, các khoản phụ cấp cĩ tính chất lƣơng và các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ do ngƣời sử dụng lao động chịu và đƣợc tính vào chi phí sản xuất theo tỷ lệ quy định trên tiền lƣơng phải trả cho cơng nhân trực tiếp sản xuất .

*Nguyên tắc :

- Chi phí nhân cơng trực tiếp đƣợc theo dõi riêng cho từng đối tƣợng hạch tốn chi phí

- Nếu khơng thể tổ chức hạch tốn riêng theo từng đối tƣợng phải chịu chi phí sản xuất theo tỷ lệ quy định trên tiền lƣơng phải trả cho cơng nhân trực tiếp sản xuất thì tập hợp chung cuối kỳ áp dụng phƣơng pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí đã chi ra cho các đối tƣợng liên quan dựa vào các tiêu thức liên quan

+ Đối với tiền lƣơng chính của cơng nhân sản xuất thì thƣờng phân bổ theo tỷ lệ tiền lƣơng định mức hoặc giờ cơng định mức.

+ Đối với tiền lƣơng phụ của cơng nhân sản xuất thì thƣờng phân bổ theo tỷ lệ tiền lƣơng chính của cơng nhân sản xuất.

+ Đối với các khoản chi phí về BHXH, BHYT, KPCĐ thì tính theo tỷ lệ tiền lƣơng.

1.7.3.2. Tài khoản sử dụng:

Tiền lƣơng chính của CNSX phân

bổ cho SP A (theo tiền lƣơng

định mức) Tổng tiền lƣơng chính của CNSX cần phân bổ x Tổng tiền lƣơng định mức của các SP Tiền lƣơng định mức của SP A = Tiền lƣơng phụ của CNSX phân bổ cho SP A Tổng tiền lƣơng phụ của CNSX cần phân bổ x Tổng tiền lƣơng chính của các SP Tiền lƣơng định mức của SP A =

- Tài khoản 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp”

- Tài khoản 622 khơng cĩ số dƣ cuối kỳ và đƣợc mở chi tiết cho từng đối tƣợng phải chịu chi phí ở từng phân xƣởng, bộ phận sản xuất.

- Tài khoản này cĩ kết cấu nhƣ sau : Bên nợ:

- Chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất sản phẩm hay thực hiện các cơng việc, lao vụ

Bên cĩ:

- Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp phát sinh trong kỳ cho các đối tƣợng cĩ liên quan đến tính giá thành sản phẩm .

- Kết chuyển chi phí NCTT vƣợt định mức vào TK 632.

1.7.3.3. Phương pháp hạch tốn:

TK 334 TK 622 TK 154(TK 631) Tiền lƣơng, phụ cấp phải trả cho Kết chuyển CP nhân

cơng nhân trực tiếp SX cơng trực tiếp

TK 335 TK 632 Trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép Kết chuyển CP nhân TK 338 cơng vƣợt định mức Trích BHXH,BHYT, BHTN,KPCĐ

Sơ đồ 1.2: Hạch tốn kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 1.7.4. Kế tốn chi phí sản xuất chung:

1.7.4.1. Nội dung và nguyên tắc: * Nội dung:

 Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý và phục vụ sản xuất nhƣ : tiền lƣơng nhân viên quản lý, giá trị vật liệu gián tiếp, cơng cụ dụng cụ, khấu hao tài sản cố định...

 Chi phí sản xuất chung thƣờng tập hợp theo từng phân xƣởng, bộ phận sản xuất.

 Cĩ hai loại chi phí sản xuất chung là chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi.

 Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, thƣờng khơng thay đổi theo số lƣợng sản phẩm sản xuất nhƣ chi phí khấu hao, chi phí bảo dƣỡng máy mĩc thiết bị, nhà xƣởng…

 Chi phí sản xuất chung biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp thƣờng thay đổi trực tiếp hoặc gần nhƣ trực tiếp theo số lƣợng sản phẩm sản xuất nhƣ chi phí nguyên liệu, vật liệu gián tiếp, chi phí nhân viên phân xƣởng.

*Nguyên tắc:

- Trƣớc khi tính giá thành phải thực hiện phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tƣợng tính giá thành theo tiêu thức phù hợp nhƣ theo định mức, theo tiền lƣơng cơng nhân thực tế sản xuất…

-Đối với chi phí sản xuất chung biến đổi : kế tốn phân bổ hết cho lƣợng sản phẩm, dịch vụ hồn thành theo cơng thức.

Biến phí sản xuất chung phân bổ cho từng đối tƣợng

=

Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tƣợng x Tổng biến phí sản xuất chung cần phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tƣợng

- Đối với chi phí sản xuất chung cố định:

+ Trong trƣờng hợp mức sản xuất thực tế cao hơn cơng suất bình thƣờng thì định phí sản xuất chung đƣợc phân bổ hết cho số sản phẩm sản xuất theo cơng thức:

Định phí sản xuất chung phân bổ cho từng đối tƣợng = Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tƣợng x Tổng định phí sản xuất chung cần phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tƣợng

+ Trong trƣờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra nhỏ hơn mức cơng suất bình thƣờng thì phần định phí sản xuất chung phải phân bổ theo mức cơng suất bình thƣờng. Số định phí sản xuất chung tính cho lƣợng sản phẩm chênh lệch giữa thực tế so với mức bình thƣờng đƣợc tính vào giá vốn hàng bán

Mức định phí SXC phân bổ cho mức sản phẩm thực tế

=

Tổng tiêu thức phân bổ của mức sản phẩm sản xuất thực tế

x

Tổng định phí sản xuất chung cần phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ của

sản phẩm theo cơng suất bình thƣờng

Mức định phí sản xuất chung tính vào giá vốn =

Tổng định phí sản xuất chung

cần phân bổ -

Mức định phí sản xuất chung phân bổ cho mức sản phẩm thực tế

1.7.4.2. Tài khoản sử dụng:

- Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”.

- Tài khoản này đƣợc mở chi tiết cho từng phân xƣởng, bộ phận sản xuất. - TK 627 khơng cĩ số dƣ cuối kỳ và đƣợc chia thành 6 tài khoản cấp 2.

+ TK 6271 – Chi phí nhân viên phân xƣởng + TK 6272 – Chi phí vật liệu

+ TK 6273 – Chi phí dụng cụ sản xuất + TK 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ

+ TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngồi + TK 6278 – Chi phí bằng tiền khác - Tài khoản này cĩ kết cấu nhƣ sau :

Bên nợ :

- Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ Bên cĩ :

- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.

- Kết chuyển hay phân bổ chi phí sản xuất chung vào TK tính giá thành - Kết chuyển định phí SXC vào TK 632 do mức sản xuất thực tế bé hơn cơng suất bình thƣờng, biến phí SXC vƣợt trên bình thƣờng vào TK 632

1.7.4.3. Phương pháp hạch tốn:

TK 334,338 TK 627 TK 111,152

TL,phụ cấp trả cho nhân viên Khoản giảm CPSXC QLPX và các khoản trích theo lƣơng

TK 152,153,611

Giá trị VL gián tiếp,CCDC TK 154(TK 631)

Kết chuyển CPSXC TK 214 vào đối tƣợng tính GT Trích khấu hao TSCĐ TK 632 TK 142 K/C định phí SXC của Phân bổ dần chi phí CS thực tế < CS BT trả trƣớc TK 335 Biến phí SXC vƣợt Trích trƣớc CP phải trả trên định mức TK 111,112,331 CP bằng tiền và CP khác

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch tốn kế tốn chi phí sản xuất chung

1.8. Các phương pháp kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất :

1.8.1. Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất (Theo phương pháp kê khai thường xuyên)

- Cuối kỳ kết chuyển tổng hợp chi phí kết chuyển các khoản chi phí NVLTT, chi phí NCTT và chi phí SXC tập hợp trên các tài khoản 621, 622, 627 theo từng đối tƣợng tính giá thành .

- Các khoản chi phí tập hợp trên các tài khoản 621, 622, 627 trƣớc khi kết chuyển phải điều chỉnh làm giảm chi phí (chằng hạn nhƣ vật liệu dùng khơng hết nhập lại kho, khoản giảm chi phí sản xuất chung, các khoản chi phí vƣợt định mức...)

1.8.1.2. Tài khoản sử dụng:

- TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”

- TK 154 đƣợc dùng để tập hợp tồn bộ chi phí sản xuất trong kỳ và xác định giá thành sản phẩm hồn thành, ngồi ra tài khoản 154 cịn phản ánh các chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh phụ, thuê ngồi gia cơng tự chế.

- Tài khoản 154 đƣợc mở chi tiết theo từng đối tƣợng tính giá thành. - Kết cấu của TK 154 :

Bên nợ :

- Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

- Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ - hạch tốn hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ .

Bên cĩ:

- Các khoản giảm trừ chi phí nhƣ: giá trị phế liệu thu hồi, sản phẩm hỏng khơng sửa chữa đƣợc, sản phẩm thiếu hụt bất thƣờng trong quá trình sản xuất khi cĩ quyết định xử lý .

- Giá thành sản phẩm hồn thành nhập kho hoặc đem bán Dƣ nợ:

- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ chƣa hồn thành.

TK 621 TK 154 TK 152, 138, 334 Kết chuyển CPNVL Các khoản làm giảm

trực tiếp chi phí TK 622 TK 155 Kết chuyển CPNC Giá thành SP hồn trực tiếp thành nhập kho TK 627 TK 157 Kết chuyển CPSXC Giá thành sản phẩm hồn thành gửi đi bán TK 632 Giá thành sản phẩm hồn thành bán trực tiếp DCK: xxx

Sơ đồ 1.4 : Hạch tốn kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên.

1.8.2. Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất (Theo phương pháp kiểm kê định kỳ): 1.8.2.1. Nội dung và nguyên tắc :

Khi sử dụng phƣơng pháp kế tốn kiểm kê định kỳ phải đặt trong mối quan hệ với kế tốn vật liệu, cơng cụ dụng cụ và thành phẩm .

1.8.2.2. Tài khoản sử dụng:

- TK 631 - Giá thành sản xuất. TK này khơng cĩ số dƣ cuối kỳ - Kết cấu tài khoản:

Bên nợ :

Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ

Chi phí sản xuất kinh doanh dịch vụ thực tế cuối kỳ. Bên cĩ :

Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ kết chuyển sang TK 154 Giá thành sản phẩm nhập kho, bán trực tiếp hoặc gửi bán

1.8.2.3. Phương pháp hạch tốn :

Kết chuyển chi phí SXKD dở dang cuối kỳ

TK 154 TK 631

Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ

TK 621 TK 611,138,334

Kết chuyển CPNVL Các khoản làm giảm

trực tiếp chi phí TK 622 Kết chuyển CPNC TK 632 trực tiếp Giá thành sản phẩm TK 627 hồn thành nhập kho Kết chuyển CPSXC bán, gửi bán...

Sơ đồ 1.5 : Hạch tốn kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất theo

phương pháp kiểm kê định kỳ

1.9. Đánh giá sản phẩm dở dang:

1.9.1. Khái niệm :

 Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chƣa hồn thành đầy đủ các giai đoạn cơng nghệ chế biến quy định trong quy trình cơng nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm và những sản phẩm đã hồn thành nhƣng chƣa đƣợc kiểm tra chất

lƣợng, chƣa làm thủ tục nghiệm thu nhập kho thành phẩm, cịn nằm tại các phân xƣởng .

 Đánh giá sản phẩm dở dang là cơng việc tính tốn, xác định phần chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu, áp dụng phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý sẽ tạo điều kiện cho việc tính đúng giá thành sản phẩm, điều hành sản xuất theo đúng tiến độ, quản lý và xử lý những trƣờng hợp mất mát thiếu hụt. Tuy nhiên đây là cơng việc rất phức tạp, kế tốn phải tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình cơng nghệ và tính chất của sản phẩm mà lựa chọn các phƣơng pháp đánh giá cho phù hợp .

1.9.2. Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang :

Phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất thực

tế và sản lượng hồn thành tương đương trung bình :

o Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính :

- Phù hợp với những doanh nghiệp chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành, khối lƣợng sản phẩm dở dang cĩ ít và tƣơng đối ổn định .

- Theo phƣơng pháp này tồn bộ chi phí chế biến đƣợc tính hết cho thành phẩm. Do vậy, trong sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính. -Trƣờng hợp quy trình sản xuất cĩ nhiều giai đoạn thì phƣơng pháp này cịn gọi là đánh giá sản phẩm dở dang theo giá thành bán thành phẩm giai đoạn trƣớc chuyển sang. CPSX DDCK = CPSX DDDK + CP NVLC PSTK x (SL SPDDCK x Tỷ lệ hồn thành) SLTP+ SL SPDDCK x Tỷ lệ hồn thành

- Ƣu điểm: Dễ tính tốn và nhanh chĩng

- Nhƣợc điểm: Kết quả tính tốn kém chính xác

o Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

- Phù hợp với các doanh nghiệp chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm

- Sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí NVLTT, cịn các chi phí chế biến khác nhƣ chi phí NCTT, chi phí SXC tính hết cho SP hồn thành.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp in bao bì KHATOCO (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)