Tình hình về xã hội

Một phần của tài liệu Nghiên cứu môt số giải pháp phát triển du lịch bền vững tại huyện buôn đôn tỉnh đăklăk (Trang 61)

* Dân số: Huyện Buơn ðơn gồm 7 xã với dân số (thống kê năm 2006) là 59.244 người gồm 12 dân tộc anh em, với mật độ dân số 42 người/km2. là huyện cĩ mật độ dân số tương đối thấp so với tồn tỉnh.

Bng 3.4: Din tích, dân s và mt độ dân s năm 2006 Ch tiêu Din tích (km2) Dân s trung bình (người) Mt độ dân s(người/km2) Tng s : 1412,0 59,244 42,0 1. Xã Krơng Na 1116,2 4,235 3,8 2. Xã Ea Houar 45,5 3,440 75,6 3. Xã EaWer 80,8 6,930 85,8 4. Xã Tân Hồ 57,7 10,624 184,1 5. Xã CuorKNia 20,3 7623 375,5 6. Xã EaNuơl 67,5 10,878 161,2 7. Xã EaBar 24,0 15.514 646,4

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………62

* Lao động - ngun nhân lc:

Dân số của huyện trong 5 năm qua tăng khá nhanh bao gồm:

Tăng tự nhiên và tăng cơ học, dân số tăng đồng nghĩa với nguồn lao động cũng tăng theo song cũng kéo theo nhiều khĩ khăn về lĩnh vực xã hội như giáo dục, đào tạo, y tế, quản lý đất đai, bảo vệ rừng…

Bng 3.5: Ngun lao động và phân b lao động trên địa bàn huyn Buơn ðơn

ðVT: người

Ch tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006

A. Nguồn lao động 27.765 27.401 27.904 28.152 28.564 29.560

1. Số người trong độ tuổi lao động 26,244 26,417 26,728 26,728 27,481 28,340 + Cĩ khả năng lao động 25,229 24,963 25,493 25,493 26,065 26,875 + Mất khả năng lao động 1,015 1,454 1,235 1,235 1,425 1465 2. Số người ngồi độ tuổi thực tế

cĩ tham gia lao động 2,536 2,438 2,411 2,659 2,508 2,685 + Trên độ tuổi lao động 1724 1582 1425 1525 1485 1550 + Dưới độ tuổi lao động 812 256 986 1134 1023 1135

B. Phân bổ nguồn lao động 27.765 27.401 27.904 28.152 28.564 29.560 1. Lao động làm việc các ngành 22.433 23.796 23.355 23.897 24.858 25.565 2. Số người trong độ tuổi cĩ khả năng lao động 1.285 1.051 1.354 1.325 1.187 1.250 3. Số người trong độ tuổi cĩ khả năng lao động làm nội trợ 1.679 974 1.070 1.020 854 986 4. Số người trong độ tuổi cĩ khả năng lao động khơng làm việc. 970 877 1100 958 673 775 5. Số người trong độ tuổi cĩ khả năng lao động khơng cĩ việc làm 1.398 730 1.025 952 990 984

Ngun : Cc thng kê Tnh ðăkLăk 2006[3]

- Nguồn lao động và số người trong độ tuổi lao động ổn định qua các năm, lao động mất khả năng lao động chiếm tỷ trọng thấp từ 3,66 – 4,96 %. - Số người đang làm việc chiếm tỷ trọng cao trong trong nguồn lao động của huyện chiếm từ 80% tổng số lao động hiện cĩ: số lao động khơng cĩ việc làm chiếm tỷ trọng từ 3,4 – 6,23 % nguồn lao động trong các năm.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………63

* V giáo dc đào to: Cơng tác giáo dục ngày càng được chú trọng về đầu tư cơ sở vật chất trường lớp cũng như chất lượng đội ngũ giáo viên. Kết quả thực hiện trong các năm qua như sau :

Bng 3.6 : Cơ s vt cht trường hc và đội ngũ giáo viên qua các năm

Chỉ tiêu 2000/2001 2001/2002 2002/2003 2003/2004 2004/2005 2005/2006

I. Số trường 19 22 23 24 24 24

II. Số phịng học 286 307 343 343 404 390 III. Số lớp học 478 461 485 481 552 532 IV. Số giáo viên 614 668 678 689 740 882 V. Số học sinh 14.234 14.784 15.371 15.371 15.346 15.677

Ngun: Cc thng kê Tnh ðăkLăk 2006[3]

* V Y tế: Cơng tác chăm sĩc sức khoẻ, phịng chống dịch bệnh trên địa bàn cũng đạt nhiều kết quả khả quan, việc đàu tư xây dựng cơ sở y tế và

đội ngũ y tếđược bổ sung hàng năm về chất lượng và số lượng.

Bng 3.7: Cơ s y tế - cán b y tế qua các năm Ch tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 I. S cơ s y tế 9 10 10 10 10 10 - Bệnh viện 1 1 1 1 1 1 - Phịng khám đa khoa khu vực 2 2 2 2 2 2 - Trạm y tế xã 6 7 7 7 7 7 II. S giường bnh 86 96 85 85 85 85 III. S cán b y tế 69 78 85 85 85 85 1. Bác sỹ 20 21 25 25 25 25 2. Y sỹ, kỷ thuật viên 27 29 29 29 29 29 3. Y tá và nữ hộ sinh 17 22 22 22 22 22 4. Dược sỹ trung cấp 1 6 6 6 6 5. Dược tá 5 5 3 3 3 3

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………64

Cán bộ y tế và các cơ sở vật chất ngành y tế của huyện được trang bị tương đối, vì vậy các chương trình y tế quốc gia và phịng chống dịch bệnh hàng năm được triển khai tốt, cơng tác kế hoạch hố gia đình đạt những kết quả tốt, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên giảm cịn 1,6% năm 2006 (năm 2001 3,26%)

* Cơng tác định canh định cư, cũng đạt được kết quả khả quan, làm giảm cơ bản tình trạng du canh du cư, phá rừng làm rẫy làm thay đổi tập quán sản xuất cũ, lạc hậu, xây dựng được một số mơ hình sản xuất hàng hố, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vì vậy đời sống văn hố tinh thần, vật chất của các vùng được nâng cao .

Tuy nhiên vấn đề dãn dân trong nội bộ vùng cịn chậm, làm hạn chế qúa trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

3.1.3 Nhng thun li và hn chếđối vi vic phát trin du lch trên địa bàn 3.1.3.1 Thun li

Một phần của tài liệu Nghiên cứu môt số giải pháp phát triển du lịch bền vững tại huyện buôn đôn tỉnh đăklăk (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)