Tăng cường liên kết hoạt độ ng phát triển dulịch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu môt số giải pháp phát triển du lịch bền vững tại huyện buôn đôn tỉnh đăklăk (Trang 127)

- Du lịch Buơn đơn với vị trắ là trung tâm các hoạt động du lịch của tỉnh, vì vậy việc liên kết để mở rộng các tour du lịch với các các tỉnh trong cả nước là hết sức cần thiết để khai thác thế mạnh của du lịch tại địa phương, tạo nên sự nổi bật các nét đặc trưng của khu du lịch, cần liên kết chặt chẽđể thực hiện các tour khu vực như : con đường xanh Tây Nguyên, Con đường di sản miền Trung - Tây Nguyên và một số tour xuyên tỉnh khác nhất là đối với các tỉnh cĩ thế mạnh về du lịch như: Tp. Hồ Chắ Minh, Vũng tàu, đà lạt, Bình ThuậnẦcần chú trọng đến việc phát triển các tour du lịch nội tỉnh.

- Liên kết với một số cơng ty lữ hành trong nước và ngồi nước để mở rộng dịch vụ lữ hành quốc tế. Quảng bá, xúc tiến, tiếp thị thị trường du lịch ở nước ngồi bằng cách ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào du lịch để nâng cao hiệu quả hoạt động du lịch như nâng cao trình độ áp dụng các cơng nghệ thơng tin tiếp thị, hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng sản phẩm quốc tế, cải tiến qui trình quản lý kinh doanh dịch vụ phù hợp nhằm đáp ứng theo nhu cầu của du khách.

- Tạo sự liên kết với cộng đồng dân cư trong khu du lịch để thực hiện việc đa dạng hố các sản phẩm du lịch như liên kết phát triển các làng nghề truyền thống, cung cấp các mặt hàng nơng, thổ sản đặc biệt của địa phương phục vụ cho du lịch tiến dần hướng đến việc mở rộng tham gia của cộng đồng dân cư vào thị trường phát triển các sản phẩm du lịch.

- Cần cĩ giải pháp cụ thể, thiết thực đến sự phát triển kinhtế các vùng lân cận ngồi khu du lịch, vì sự phát triển các vùng lân cận cĩ ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển các hoạt động tại khu du lịch.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ129

PHN TH NĂM KT LUN

Việc phát triển du lịch là một xu thế tất yếu của các nước cĩ tiềm năng du lịch để đĩng gĩp vào sự phát triển chung của nền kinh tếđất nước. Du lịch giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, tăng nguồn thu ngân sách cũng là nguồn thu ngoại tệ quan trọng, đối với các vùng sâu, vùng xa, du lịch là cơng cụđể xố đĩi giảm nghèo. Tuy nhiên bên cạnh đĩ du lịch cũng cĩ những tác động tiêu cực khơng nhỏ đối với mơi trường, xã hội và cả nền kinh tế. Vì vậy du lịch bền vững là xu hướng phát triển của ngành du lịch của tất cả các nước trên thế giới là đáp ứng được các nhu cầu hiện tại của du khách mà vẫn đảm bảo những khả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ tương lai. đối với khu du lịch Buơn đơn việc phát triển du lịch bền vững cĩ tầm quan trọng đặc biệt và cấp thiết trong khi mơi trường sinh thái chưa bị xâm hại nhiều chúng ta cần cĩ những giải pháp kịp thời để bảo vệ các giá trị tài nguyên du lịch bởi vì tại đây là vùng mà các hệ sinh thái dễ bị tổn thương do con người và thiên nhiên, khả năng phục hồi thấp sau khi bị tàn phá. Vì vậy nhiệm vụ cụ thể đặt ra là phải làm gì để bảo tồn và phát huy các giá trị tiềm năng du lịch, làm gì để giữ gìn và phát huy tình bền vững của khu du lịch

Xuất phát từ những lý do trên, chúng tơi thực hiện đề tài ỘNghiên cu mt s gii pháp phát trin du lch bn vng ti huyn Buơn đơn - tnh đăkLăkqua thời gian nghiên cứu đã đi đến một số kết luận như sau:

1. Nghiên cứu xem xét cơ sở lý luận về phát triển du lịch bền vững về các đặt điểm và nội dung về phát triển du lịch bền vững. đề tài đã đưa ra những nguyên tắc phát triển du lịch bền vững và các khuyến nghị đối với nghành du lịch trong việc phát triển du lịch bền vững. Các hoạt động phát triển du lịch trong những hồn cảnh, điều kiện cụ thể cho từng giai đoạn cũng được đề cập đến làm cơ sởđể hoạch định các chắnh sách phát triển du lịch trong từng thời kỳ. để đánh giá tắnh bền vững của phát triển du lịch một số phương pháp

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ130

được đưa ra để áp dụng vào điều kiện cụ thể của từng khu du lịch một cách chắnh xác để cĩ những dự báo và thực hiện các giải pháp khắc phục kịp thời bảo đảm tắnh bền vững của khu du lịch.

2. Nghiên cứu thực tiễn hoạt động du lịch của các nước trên thế giới. Từ những kinh nghiệm thành cơng về phát triển du lịch bền vững cũng như những bài học từ việc phát triển du lịch khơng bền vững ở các nước trên thế giới đồng thời xem xét các nghiên cứu liên quan đến đề tài để chúng ta cĩ thể rút ra được những bài học quý báu cho việc hoạch định chiến lược và đề ra những giải pháp phát triển bền vững cho ngành du lịch trong nước nĩi chung và khu du lịch Buơn đơn nĩi riêng trong tương lai.

3. Nghiên cứu tiềm năng du lịch của khu du lịch Buơn đơn. đánh gắa tắnh độc đáo, nổi trội, đặc sắc của tài nguyên du lịch thiên nhiên và nhân văn của Buơn đơn. đây chắnh là cơ sở rất quan trọng đểđịnh hướng xây dựng các sản phẩm du lịch hấp dẫn, cĩ tắnh bền vững cao. Ngồi ra điều kiện tự nhiên kinh tế Ờ xã hội của vùng cũng được quan tâm nghiên cứu để cĩ một cách hệ thống tổng quát nhằm đưa ra các giải pháp phát triển bền vững cĩ hiệu quả và tắnh thực thi cao.

4. đánh giá một cách tồn diện thực trạng phát triển du lịch của du lịch Buơn đơn trong thời gian qua. Phân tắch những đĩng gĩp tắch cực của du lịch cho kinh tế Ờ xã hội trong vùng, nhất là trong việc tạo ra việc làm, tăng thu nhập cho cộng đồng dân cưđịa phương, tắch cựa gĩp phần xố đĩi giảm nghèo. Bên cạnh đĩ, những ảnh hưởng tiêu cực của việc phát triển du lịch lên mơi trường, xã hội và kinh tế cũng được nêu lên và phân tắch. Bằng những phương pháp cụ thể, tắnh bền vững của phát triển du lịch ở Buơn đơn đã được đánh giá, qua đĩ chúng ta cĩ thể nhìn nhận được rằng, nếu khơng cĩ những giải pháp hữu hiệu thì sự Ộbùng nổỢ của du lịch ở đây trong thời gian qua sẽ gây ra những thảm hoạđối với các khu, điểm du lịch trong tương lai.

5. Dựa trên tiềm năng du lịch, điều kiện kinh tế Ờ xã hội và thực trạng phát triển trong thời gian qua, định hướng phát triển du lịch và Buơn đơn đã được nghiên cứu, đề xuất. đối với du lịch Buơn đơn định hướng phát triển các

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ131

sản phẩm du lịch ởđây cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng, các sản phẩm du lịch ở đây khơng chỉ phải đặc sắc, độc đáo, hấp dẫn mà cĩn phải thân thiện với mơi trường, gĩp phần tắch cực vào cơng tác bảo tồn các giá trị tiềm năng của các khu du lịch.

6. Những giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Buơn đơn đã được nghiên cứu, đề xuất. đây là những giải pháp phù hợp với điều kiện cụ thể của du lịch Buơn đơn và cĩ tắnh thực thi cao. Những giải pháp này đảm bảo cho việc phát triển du lịch bền vững cả về mơi trường, văn hố Ờ xã hội và kinh tế. Tuy nhiên, đây là một đề tài liên quan đến nhiều lĩnh vực và được áp dụng cho một khu du lịch cụ thể như Buơn đơn. Vì vậy đề tài khơng tránh khỏi những hạn chế cần được tiếp tục nghiên cứu sâu rộng hơn. Tác giả mong muốn đĩn nhận những lời khuyên, những gĩp ý của các thầy giáo, cơ giáo, của các đồng nghiệp và của các nhà khoa học.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ132

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng việt:

1. Báo đối ngoại Việt Nam ECONOMIC NEWS (2005) ỘKhám phá con đường di sn Min Trung - Tây NguyênỢ NXB Tổng hợp Tp. Hồ Chắ Minh.

2. Báo Du lịch Ờ Sở Thương Mại du lịch đăkăk (2007), ỘTuyn tp Hi tho Tây Nguyên vi các cuc xố đĩi gim nghèo thơng qua phát trin du lch cng đồngỢ. Hà Nội Ờ đăklăk tháng 8/2007

3. Cục thống kê tỉnh đăkLăk (2006), Niên giám thng kê t năm 2001-2006, Cơng ty in đăklăk.

4. Cơng ty TNHH MTV Du lịch & Khách sạn Biệt điện.

- Báo cáo tng kết hot động du lch t 2001-2006 ti khu du lch Buơn đơn và báo cáo tình hình đầu tư và xây dng h tng phc v du lch 2001 Ờ 2006 ti khu du lch Buơn đơn.

- D án đầu tư phát trin khu du lch Buơn đơn giai đọan 2007 Ờ 2010.

5. Vũ Tuấn Cảnh, đặng Duy Lợi, Lê Thơng, Nguyễn Minh Tuệ (1993), T

chc lãnh th du lch Vit Nam, Viện nghiên cứu và phát triển du lịch Hà Nội.

6. Trần Tiến Dũng (2002), Các chiến lược phát trin du lch, Tạp chắ du lịch Việt Nam tháng 8 năm 2003 .

7. Trần Tiến Dũng (2003), Nâng cao vai trị qun lý nhà nước trong hot động kinh doanh du lch . Tạp chắ du lịch Việt Nam tháng 10 năm 2003 .

8. Nguyễn Văn đắnh, Phan Hồng Chương (1998), Giáo trình qun tr kinh doanh l hành, Nhà xuất bản Thống Kê ỜHà Nội .

9. Nguyễn đình Hịa, Vũ Văn Hiến (2001), Du lch Bn Vng, NXB đại Học Quốc Gia Hà Nội.

10. Luật du lịch (2005), NXB Chắnh Trị Quốc Gia, Hà Nội.

11. Lê Văn Lanh (1999), Du lch sinh thái trong các khu bo tn t nhiên

Vit Nam. Tuyển tập hội thảo ỘXây dng chiến lược quc gia phát trin du lch sinh thái Vit NamỢ, Hà Nội .

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ133

12. Phạm Trung Lương(2002), Du lch sinh thái Ờnhng vn đề lý lun v thc tin phát trin Vit Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

13. Phạm Trung Lương, Nguyễn Tài Cung (1997), Phát trin du lch sinh thái vi vic s dng rng và mơi trường rng, Tuyển tập báo cáo hội thảo quốc gia về Ộ T chc qun lý và qui hoch h thng rng đặc trưngỢ. 14. Phạm Trung Lương (2005), Bo v mơi trường du lch, thc hin chương

trình ngh s 21 v phát trin bn vng Vit Nam Tài liệu tập huấn bảo vệ mơi trường trong lĩnh vực du lịch Ờ Tổng Cục Du Lịch .

15. Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên và mơi trường du lch Vit Nam

NXB Giáo Dục, Hà Nội

16. Phạm Văn Luân (2006), Nghiên cu khai thác qun lý và phát trin tài nguyên du lch trên địa bàn nơng thơn Hi Phịng, luận án tiến sỹ kinh tế Trường đại học Nơng Nghiệp I. Hà Nội.

17. Vũđức Minh ( 1999), Tng quan v du lch, NXB Giáo Dục, Hà Nội 18. Phạm Khơi Nguyên (2005), Tài nguyên và mơi trường vi định hướng phát

trin bn vng, http//monre.gov.vn/monre net/default.aspx.

19. Trần Nhạn (1996), Du lch và kinh doanh du lch, NXB văn hĩa- thơng tin Hà Nội.

20. Sở Thương mại ỜDu Lịch đăk Lăk (2006), Báo cáo tng kết đầu tư phát trin du lch đăkăk 5 năm (2001-2005) và chương trình phát trin du lch

đăkLăk 2006-2010, đăklăk tháng 12/2006.

21. Sở thương mại ỜDu lịch, UBND Tỉnh DakLak (2007), đề án phát trin du lch tnh đakLak 2007-2010. đề án bo tn và phát trin đàn voi tnh

đăkLăk.

22. Tổng cục Du Lịch (2006), Ngành du lch 45 năm xây dng và trưởng thành, http://w.w.w. Vietnamtourism-infor.com/tindulich/tongcuc/article 8/88, shtml.

23. Tổng cục du lịch Việt Nam (2004), Cơ s khoa hc và gii pháp khai thác cĩ hiu qu tim năng du lch Tây Nguyên bằng tuyến du lịch ỘCon đường xanh Tây NguyênỢ

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ134

24. Tổng Cục Du Lịch Việt Nam (2005), Gii thiu sách cm nang v phát trin du lch bn vng, Hội đồng khoa học ỜTổng Cục du lịch, Hà Nội . 25. Tổng cục du lịch (2004), Kỷ yếu hội thảo ỘBo v mơi trường du lchỢ

Tổng cục du lịch, Hà Nội.

26. Tổng Cục Du Lịch (2004), Báo cáo kết qu điu chnh qui hoch tng th

phát trin du lch Vit Nam đến 2010, Hà Nội tháng 09 năm 2004.

27. Trần Bá Uẩn ( 2006), Tim năng phát trin du lch bn vng TP. đin Biên Ph và các vùng lân cn, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Nơng nghiệp I Ờ Hà Nội.

28. Viện nghiên cứu phát triển du lịch Ờ Tổng cục du lịch (2002), Cơ s khoa hc và gii pháp phát trin du lch Vit Nam, đề tài khoa học cơng nghệ cấp nhà nước, Bộ khoa học cơng nghệ, mơi trường,Tổng Cục du lịch, Hà Nội.

29.Viện nghiên cứu phát triển du lịch (1998), Hi tho v du lch sinh thái và phát trin bn vng Vit Nam , Hà Nội .

30. VNAT Ờ ESCAP ( 2002 ), Qun lý tài nguyên du lch bn vng. Tài liệu hội thảo, Hà Nội tháng 4 Ờ 2002.

31. Jacques Vernier (2002). Mơi trường sinh thái (Trương Th Chế , Trn Chắ

đạo dch ) NXB thế giới, Hà Nội.

II. Tài liệu tiếng Anh:

32. Hens L. (1998), Tourism and Environment, M.Sc course, Free University of Brussed, Belgium.

33. Honey M. (1999), Ecotourism and Sustainble development. Who ouns paradise ? Island Press, washington D.C

34. Hunter C. green H. (1995), tourism and the Environment A.Susstainable Relationship, Roytledge.

35. Machado A. (1990 ), Ecology, Environment and development in the Canary Islands, santa Cruz de Tenerife.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ135

36. Machado A. (2003), Tourism and Sustainable development, capacity building for tourism development in Vietnam, VNAT and FUDESO, VN. 37. Manning E.W. (1996), Carrying Capacity and Environmental Indicators,

WTO news. June/1996.

38. Mowforth M. and Munt I. (1998), Tourism and sustainability : nem tourism in the world, Routledge, London.

39. Swarbrook J. (1999), Sustainable tourism Management, cali international, Walling ford.

40. Mill R. C, A .M Morrison (1985), the tourism Systeen, Prentice-hall New jersey.

41.WTO (1994), National and Regional Tourism planning (methodologies and ease studies), Routledge, London and NewYork.

42. Wong P.P (1993), Tourism and Environment : the ease for coastal Areas, Kluwer Acad. Pullication, Netherlands.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ136

Phụ lục 1 : Tổng hợp điều tra cơ cấu thu nhập các hộ năm 2006

1, Buôn Trắ A xã Krông Na huyện Buôn Đôn tỉnh ĐăkLăk

ĐVT : triệu đồng Thu nhập STT HỌ VAử TÊN CHỦ HỘ Số Khẩu Lao Động Tổng Lương Nln Ttcn Dvdl Khác Thu nhập bình quân khẩu/năm 1 Bun My Lào 14 6 67,2 7,2 12,0 11,8 36,2 4,8 2 Bun Kiệu Lào 2 2 14,4 6,0 5,0 0,00 0,00 3,4 7,2 3 Y Khăm Phua Bkrông 6 3 21,6 0,00 21,6 0,00 0,00 0,00 3,0 4 Y Tý Lào 9 6 37,8 0,00 32,8 0,00 0,00 5,0 4,2 5 Y Tho Glan 7 3 25,2 0,00 25,2 0,00 0,00 0,00 3,6 6 H' Tiên Kbyă 3 2 14,4 0,00 14,4 0,00 0,00 0,00 4,8 7 Y Sáu Byă 5 3 18,0 0,00 18,0 0,00 0,00 0,00 3,6 8 H' Phậu Knul 4 2 33,6 0,00 15,0 0,00 18,6 0,00 8,4 9 Y Tu Ayun 5 2 24,0 0,00 20,0 0,00 0,00 4,0 4,8 10 H' Hột Knul 2 1 4,6 0,00 4,6 0,00 0,00 0,00 2,3 11 H' Tên Rmual 4 1 14,4 0,00 14,4 0,00 0,00 0,00 3,6 12 Nay Hên Lào 4 2 24,0 0,00 20,0 0,00 0,00 4,0 6,0 13 Y Krot Ksơr 7 3 25,2 0,00 25,2 0,00 0,00 0,00 3,6 14 H'Ni Eban 3 2 12,6 0,00 9,6 0,00 0,00 3,0 4,2 15 Y Khiến Eâban 7 2 14,0 0,00 14,0 0,00 0,00 0,00 2,04 16 H'Ly Kbuôn 4 4 16,8 0,00 8,5 0,00 8,3 0,00 4,2 17 H' Đon K'Nul 4 3 19,2 0,00 14,2 0,00 0,00 5,0 4,8 18 H'Nhâm Eâban 6 3 12,9 0,00 12,9 0,00 0,00 0,00 2,16

Một phần của tài liệu Nghiên cứu môt số giải pháp phát triển du lịch bền vững tại huyện buôn đôn tỉnh đăklăk (Trang 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)