0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

Doanh thu từ dulịch và chi tiêu của khách

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MÔT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI HUYỆN BUÔN ĐÔN TỈNH ĐĂKLĂK (Trang 90 -90 )

Doanh thu từ các dịch vụ du lịch tăng dần qua các năm (tốc độ tăng bình quân 10,23%)tuy nhiên việc tăng trưởng cịn ở mức độ thấp, kết quả này cũng chứng minh được sản phẩm du lịch tại đây cịn nhiều hạn chế về số lượng và chất lượng.

Doanh thu chủ yếu của khách du lịch là dịch vụ tham quan, đi voi, và dịch vụ khác, riêng doanh thu về lưu trú chiếm tỷ lệ thấp (chiếm 3,65% doanh thu trong năm) đa số khách vào khu du lịch để tham quan, thưởng thức các mĩn ăn đặc sản của địa phương và đi voi rồi sau đĩ về Buơn Ma Thuột để nghỉ ngơi nên doanh thu về lưu trú cĩ hạn chế, số khách lưu trú tại khu du lịch chủ yếu là khách đăng ký đi theo tour, theo đồn…với mục đích tham quan, khám phá, học tập, sáng tác văn học nghệ thuật….Vì vậy số ngày lưu trú bình quân của khách thấp, chỉđạt 1,0 ngày/người.

Bng 4.12 Kết qu doanh thu t các hot động du lch ti Buơn ðơn t năm 2001-2006

ðVT: người

Doanh thu Năm

Tổng doanh

thu Vé tham quan ði voi Lưu trú Dịch vụ khác

2001 2080,9 282,7 396,8 70,6 1330,8 2002 1863,6 340,6 452,7 42,9 1027,4 2003 2296,4 404,7 497,3 84,0 1310,4 2004 2815,6 475,6 521,8 133,6 1684,6 2005 3265,8 666,3 488,9 106,3 2004,3 2006 3630,7 674,2 586,8 143,6 2226,1 Tổng cộng 15.953,0 2844,1 2944,3 581,0 9583,6

Ngun: Cơng tyTNHH MTV Du lch và KS Bit ðin[4]

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………91

Theo kết quảđiều tra của Tổng cục Thống kê về chi tiêu của khách du lịch trong nước bình quân của năm 2005[27] là 506,200đồng/khách, kết quảđiều tra thực tế chi tiêu của khách du lịch tại Buơn ðơn qua các năm 2001 – 2006 bình quân là: 34.284 đồng, cụ thể mức chi tiêu của khách du lịch tại Buơn ðơn thể hiện ở biểu đồ 4.3.

Biu đồ 4.3 Mc chi tiêu ca khách ( 2001 – 2006 )

Như vậy so với mức chi tiêu bình quân của du khách trong nước thì mức chi tiêu của khách tại Buơn ðơn rất thấp (chiếm 6,77%) nhưng chi tiêu chủ yếu cũng là chi tiêu cho dịch vụ mua vé tham quan. Vấn đề này thể hiện các dịch vụ tại Buơn ðơn chưa phát triển chưa đảm bảo, chưa đáp ứng được nhu cầu của du lịch.

4.1.9.3S bn vng ca du lch ti Buơn ðơn

ðể đánh giá thực trạng phát triển du lịch hiện nay tại du lịch Buơn ðơn cĩ bền vững hay khơng bền vững. Chúng tơi sử dụng 2 phương pháp đánh giá là dựa vào sức chứa của khu du lịch và dựa vào hệ thống chỉ tiêu mơi trường để đánh giá nhanh tính bền vững của khu du lịch.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………92

Cĩ thể nhận thấy, áp dụng phương pháp đánh giá hoạt động du lịch ở Buơn ðơn dựa vào sức chứa là tương đối để thực hiện và với các hoạt động du lịch hiện nay ởđây rất phù hợp bởi vì, khu du lịch này cĩ những đặt tính sau:

- Tính đồng nhất vềđối tượng du lịch khá cao, là loại hình du lịch văn hố sinh thái như tham quan cầu treo, cỡi voi, giao lưu văn hố cồng chiêng...

- Khơng gian nơi diễn ra các hoạt động du lịch hẹp, tập trung tại khu du lịch Buơn ðơn. Nơi đây bao gồm cầu treo, khu văn hố nhà mồ, nhà sàn cổ …

- ðộđồng nhất cao của khu du khách trên 98% là du khách trong nước với mục đích tham quan du lịch văn hố sinh thái.

- ðộ cơ lập cao, điểm tham quan chính là cầu treo biệt lập với khu dân cư, muốn tham quan cầu treo phải qua cổng mua vé qua cầu.

- Trên thực tế khách du lịch hiện nay đến tham quan du lịch Buơn ðơn chủ yếu tham quan cầu treo kèm theo một vài dịch vụ khác như cỡi voi, đi thuyền độc mộc tham quan nhà sàn cổ, khu văn hố nhà mồ… điểm nhân gây ấn tượng của khu du lịch tại Buơn ðơn là cầu treo.

- Hoạt động du lịch tại Buơn ðơn cĩ tính thời vụ cao chủ yếu tập trung vào các tháng nghỉ hè từ tháng 6 đến tháng 8 và các dịp lễ tết vào thời gian cao điểm như tết âm lịch, lượng khách từ 5000 – 8000 lượt khách/ngày trong khi đĩ theo sức chứa thực tế qua các năm đảm bảo an tồn nhất từ 2500 – 3500 lượt/ngày. Vì sự quá tải cĩ thể xảy ra tình trạng mất an tồn cho du khách trên những đoạn cầu treo được thiết kế với một tải trọng nhất định khơng chứa được lượng khách đơng gấp 2 lần cho phép.

- Số lượng du khách tiếp nhận an tồn tại khu du lịch tối đa là 3500 người/ ngày. - Lối vào và ra cầu treo là 2 cổng riêng biệt được bán và kiểm sốt vé ngay tại cổng vào, vì vậy nắm được chính xác lượng du khách đến trong một thời điểm .Nếu con số quá tải vào cầu treo sẽ khơng đủ chổ nghỉ chân cho du khách sẽ gây nên tình trạng ùn tắc tại cầu treo cũng như các sàn nghỉ tại rặng sy, khu đảo ÂyNơ…

- ðể xác định được sức chứa cụ thể của khu du lịch ta cĩ thể tính tốn được sức chứa tại một số điểm nút (là nơi cĩ sức chứa phổ biến đại diện) khu

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………93

vực này là trung tâm hướng dẫn điều hành du lịch là điểm tiếp nhận khách và là nơi đậu đỗ xe của khách trước khi vào tham quan khu du lịch, là nơi giới thiệu, hướng dẫn các dịch vụ du lịch cho du khách. Diện tích khu vực trung tâm là 4.000m2 nều tính thời gian lưu lại của khách ½ giờ để đăng ký mua và thực hiện các dịch vụ. Thời gian hoạt động của Trung Tâm là 8 giờ (từ khoảng 8 giờ sáng đến 16 giờ chiều hàng ngày) và diện tích cần thiết cho mỗi du khách là 20m2. Như vậy sức chứa hàng ngày của Trung Tâm là:

SC (khu Trung tâm) = 4000m2/ 20m2/khách x 8 giờ/ngày/1/2 giờ = 3200 khách/ ngày (8 giờ/ngày/1/2 giờ = 16 lần/ngày là hệ số luân chuyển khách trong ngày).

+ Tại khu ðảo ÂyNơl: diện tích của đảo rộng khoảng 18.000m2 nhưng diện tích để phục vụ cho du khách tham quan, nghỉ dưỡng thực tế khoảng 8000m2. Diện tích cần thiết cho 1 du khách là 50m2 và thời gian nghỉ là 1 giờ như vậy tính được sức chứa như sau:

SC (ðảo ÂyNơ) = 8000m2/50m2/người x 8 giờ/ngày x 1 giờ = 1280 người + Khu sàn sy: là nơi dừng nghỉ chân của khách tại đây du khách ngồi thưởng thức những phong cảnh hoang sơ hùng vĩ của dịng sơng Sêrêpốc và những rặng sy hàng trăm năm tuổi và thưởng thức các mĩn ăn đặc sản của địa phương uống rượu cần, rượu AmaCơng, giao lưu văn hố cồng chiêng với các chàng trai cơ gái người dân tộc Êđê, MơNơng, Lào… mỗi sàn nghỉđặt ở vị trí thuận lợi cĩ diện tích từ 20 – 200m2 tại đây cĩ khoảng 7 sàn nghỉ tổng diện tích khoảng 450m2.

SN (sàn nghỉ) = 450m2/2m2/khách x 8 giờ/ngày/1 giờ = 1800 khách/ngày. Như vậy qua các số liệu trên khu du lịch Buơn ðơn hàng ngày cĩ thể tiếp nhận 3200 du khách. Sức chứa một năm đối với khu du lịch này là:

SC (năm) = 3200 khách/ngày x 7 tháng x 30 ngày/tháng = 672.000 lượt khách/năm (tính bình quân mùa du lịch khoảng 7 tháng/năm)

Rõ ràng sức chứa của khu du lịch bằng 60% lượt khách đến tham quan trong lúc cao điểm, như vậy khu du lịch Buơn ðơn đã thực sự quá tải so với lượng khách đến.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………94

* ðánh giá hot động du lch da vào h thng ch thịđánh giá nhanh tính bn vng ca khu du lch.

Bằng phương pháp đánh giá PRA (phương pháp đánh giá nhanh cĩ sự tham gia của cộng đồng), tính bền vững của các hoạt động du lịch ở Buơn ðơn được đánh giá dựa vào 4 bộ chỉ tiêu như sau : Chỉ tiêu đáp ứng nhu cầu của du khách, bộ chỉ tiêu đểđánh giá tác động của du lịch lên phân hệ sinh thái tự nhiên, bộ chỉ tiêu đánh giá tác động lên phân hệ kinh tế, bộ chỉ tiêu đánh giá tác động của du lịch lên phân hệ xã hội – nhân văn.

- Ch tiêu đáp ng nhu cu ca du khách: Qua các cuộc khảo sát một số du khách đến tham quan Trung tâm du lịch Buơn ðơn tương đối chấp nhận với các dịch vụ hiện nay. Việc tổ chức, hướng dẫn du khách nghe thuyết trình, tham quan, sử dụng các dịch vụ… được triển khai tương đối và trên 70% khách du lịch hài lịng, tuy chưa cĩ cuộc điều tra chính thức về tỷ lệ số khách du lịch cĩ quay trở lại Buơn ðơn, nhưng qua các cuộc phỏng vấn du khách tại các thời điểm khách đơng... cũng như xem xét nguồn khách du lịch đến tham quan, cĩ thể nhận thấy chỉ cĩ vào khoảng 20% lượng khách quay trở lại nguyên nhân chủ yếu sản phẩm du lịch ở đây quá đơn điệu và nhiều năm qua chưa cĩ thêm sản phẩm mới. Ngồi việc tham quan cầu treo, nhà sàn cổ, nhà mồ, cỡi voi …du khách khơng cịn dịch vụ nào nữa để thực hiện đầy đủ ý nghĩa của một chuyến đi du lịch, hơn nữa vào những ngày khách đơng, lượng khách du lịch vượt quá sức chứa dẫn đến chất lượng phục vụ khơng được ổn định, đảm bảo sử dụng các dịch vụ vì vậy cĩ thể xảy ra nhiều bức xúc và phiền phức cho du khách.

Theo số liệu điều tra của Cơng ty TNHH một thành viên Du lịch & Khách sạn Biệt ðiện cung cấp (đơn vị quản lý du lịch Buơn ðơn) số lượng khách lưu trú qua đêm tại Buơn ðơn chiếm tỷ lệ khoảng 0,7% lượng khách đến nhưng cung chủ yếu là khách đăng ký theo đồn. Nguyên nhân là sức chứa và các dịch vụ tại khu lưu trú của du lịch Buơn ðơn chưa đảm bảo, nhất là khu vệ sinh cá nhân cĩ lúc khách phải chờ đợi, do phịng vệ sinh khong đủ chổ để phục vụ theo nhu cầu cùng một lúc.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………95

Trong các năm qua song song với việc kinh doanh hoạt động du lịch vấn đề đảm bảo an tồn cho du khách được quan tâm hàng đầu vì những rủi ro, nguy hiểm cĩ thể xảy ra bất ngờ như hiện tượng đùa giỡn nghịch phá của một số du khách trên cầu, cỡi voi, chọc voi hoặc nài voi khơng kiểm tra voi trước khi chở khách… cĩ thể gây nguy hiểm đến tính mạng của du khách vì vậy việc ngăn ngừa để giữ vững sự an tịan của du khách tại đây được chú trọng. Tuy nhiên hiện nay các dịch vụ y tế, sơ cấp cứu tạm thời chưa được đảm bảo khi cĩ sự cố xẩy ra.

- ðánh giá tác động ca du lch lên phân h sinh thái t nhiên:

Kể từ khi hình thành và đưa vào hoạt động kinh doanh du lịch Buơn ðơn cho đến nay vẫn chưa cĩ hệ thống thu gom và xử lý chất thải theo đúng tiêu chuẩn quy định. Các loại chất thải tại khu du lịch được thu gom và xử lý hàng ngày, các loại rác thải như vỏ lon, chai nhựa… được dân địa phương thu gom để tận dụng phế liệu, cịn một số chất thải khác được đào hầm đốt dần, bên cạnh đĩ một số hố chứa rác thai đã được xử lý thêm một số hố chất để tốc độ phân huỷ chất thải được nhanh hơn.

Hiện nay khu du lịch chưa cĩ hệ thống xử lý hoặc phương tiện thu gom chất thải đi nơi khác chủ yếu lý xử lý tại chỗ vì vậy vấn đề vệ sinh mội trường đảm bảo theo yêu cầu của khu du lịch về lâu dài sẽ cĩ ảnh hưởng rất lớn đến mơi trường sinh thái tự nhiên do lượng chất thải trở nên quá tải nếu khơng cĩ được giải pháp xử lý đồng bộ và cĩ hiệu quả về xử lý rác thải.

Do số lượng du khách lưu trú cịn ít nên tỷ lệ sử dụng điện, nước trên một khách cịn ít. Hệ thống cấp nước sinh hoạt cho khu du lịch và cho cư dân chung quanh đã cĩ, tuy nhiên chất lượng và số lượng nước theo yêu cầu vẫn chưa được đáp ứng đầy đủ. ðể khắc phục tình trạng này khu du lịch tựđáp ứng nhu cầu sử dụng bằng nước giếng tựđào.

Mạng lưới điện sinh hoạt được đầu tư khá đảm bảo, được sử dụng đảm bảo theo nhu cầu của người dân và khách du lịch cĩ thể phục vụ đảm bảo cho một thị tứ du lịch trong tương lai.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………96

- Ngồi các dịch vụ như đã giới thiệu ở trên việc nghiên cứu mở rộng một số khu du lịch cũng như một số sản phẩm du lịch khác đang trong giai đọan xây dựng dự án. Cơng ty TNHH MTV Du lịch & Khách sạn Biệt ðiện đang triển khai lập dự án đầu tư mở rộng khu du lịch để đáp ứng nhu cầu du lịch của du khách. Tuy nhiên vấn đềđất đai đang trở thành một vấn đề nan giải vì khu du lịch hiện nay cĩ sự đan xen với các hộ đồng bào địa phương sinh sống vì vậy cơng tác quy hoạch để hình thành các phân khu chức năng dịch vụ du lịch đang gặp khĩ khăn nhất là việc kiến trúc nhà ở hiện nay của một số hộ trên đất thổ cư của họ chung quanh đang cĩ hiện tượng bê tơng hố khơng phù hợp với và kiến trúc bản địa và cảnh quan thiên nhiên của khu du lịch.

- ðánh giá tác động ca du lch lên phân h kinh tế:

Các hoạt động của du lịch ở Buơn ðơn trong thời gian qua đã đạt nhiều kết quả khả quan đĩng gĩp một phần vào việc phát triển nền kinh tế của địa phương. Tuy nhiên nguồn vốn đầu tư cho các phúc lợi xã hội tại địa phương cịn hạn chế, chưa xây dựng được cơ chế đầu tư cho các cơng trình phúc lợi xã hội từ nguồn thu từ hoạt động du lịch, chính vì vậy các địa phương vẫn phải trơng chờ từ nguồn vốn ngân sách đầu tư của Nhà nước cho các cơng trình phúc lợi phục vụ cộng đồng.

- Những kết quả đạt được của du lịch đã đĩng gĩp cho địa phương là khuyến khích sự tham gia của cộng đồng dâncư địa phương vào hoạt động du lịch thơng qua các dịch vụ du lịch như: trao đổi, mua bán hàng hố(hàng mỹ nghệ) các sản phẩm của địa phương…các sản phẩm này trước đây cĩ giá trị thấp và khĩ tiêu thụ trên thị trường nay trở nên cĩ giá trị hơn và cĩ được thị trường tiêu thụ như các sản phẩm đan lát, điêu khắc, chạm trổ, các loại sừng động vật, các nguyên vật liệu chế biến những bài thước dân gian. Thơng qua du lịch người dân cĩ được thu nhập cao hơn, Buơn Trí A, B là buơn cĩ đời sống cao hơn hẳn các buơn khác chung quanh (vì do cĩ sự tác động của du lịch), do được chuyển đổi được cơ cấu ngành nghề nên một số lao động từ nơng nghiệp chuyển sang buơn bán và quan trọng nhất là giải quyết việc làm cho người dân địa phương, khoảng 500 lao động cĩ việc làm thường xuyên trong những lúc

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………97

nơng nhàn. Ngồi ra du lịch cịn cĩ sự tác động rất tích cực đến trình độ dân trí của cộng đồng dân cư trong vùng thơng qua tiếp xúc, giao lưu văn hố lẫn nhau

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MÔT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI HUYỆN BUÔN ĐÔN TỈNH ĐĂKLĂK (Trang 90 -90 )

×