Tính bền vững dựa vào bộ chỉ tiêu mơi trường của Tổ chức dulịch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu môt số giải pháp phát triển du lịch bền vững tại huyện buôn đôn tỉnh đăklăk (Trang 39)

Thế gii (UNWTO)

Chỉ thị mơi trường là phép đo độ nhạy của mơi trường và phát triển, là những thơng tin tổng hợp giúp đánh giá các hoạt động bền vững của du lịch. Chỉ tiêu mơi trường địi hỏi những tiêu chuẫn như: Phải là một phép đo khách quan, ai đo cũng cho giá trị như nhau; cĩ thể xác lập được với giá cả và thời gian hợp lý (xu thế là nhanh hơn và rẻ hơn); phản ánh các giá trị cập nhật.

Về mặt cấu trúc, thang phân loại chỉ tiêu mơi trường gồm các hàng bậc: * Chỉ tiêu đơn (indicator) - phản ánh một bộ phận nhỏ của vấn đề cần đánh giá; * Bộ chỉ tiêu đơn (set of indicators) - là một tập hợp các chỉ tiêu đơn phản ánh tồn bộ vấn đề (cịn gọi là Hồ sơ mơi trường - environmental file);

* Chỉ tiêu tổng hợp (index) - là dạng chỉ tiêu phản ánh một vấn đề lớn, địi hỏi một số lượng lớn các số liệu, tài liệu cần phân tắch (vắ dụ như Ch s phát trin con người HDI Human Development Index).

để đánh giá mức độ phát triển của một khu du lịch cụ thể, chúng ta thường dùng các chỉ tiêu đơn và bộ chỉ tiêu đơn. Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) xây dựng hai bộ chỉ tiêu đơn là:

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ40

* Chỉ tiêu đặc thù cho các khu du lịch.

Ngồi ra, theo phương pháp PRA (Participatory Rapid Appraisal - đánh giá nhanh cĩ sự tham gia của cộng đồng), hệ thống chỉ tiêu đánh giá nhanh tắnh bền vững của một khu du lịch được xây dựng như sau tại bảng 2.1.

Bng 2.1: Các ch tiêu chung cho du lch bn vng

TT Ch tiêu Cách xác định

1 Bảo vệ khu du lịch Loại bảo vệ khu du lịch theo tiêu chuẫn IUCN 2 Áp lực (stress) Số du khách viếng thăm khu du lịch (tắnh theo

năm, theo tháng cao điểm)

3 Cường độ sử dụng Cường độ sử dụng - thời kỳ cao điểm (người/ha) 4 Tác động xã hội Tỷ số du khách/Dân địa phương (thời kỳ cao điểm) 5 Mức độ kiểm sốt Các thủ tục đánh giá mơi trường hoặc sự kiểm

sốt hiện cĩ đối với sự phát triển của khu du lịch và mật độ sử dụng. 6 Quản lý chất thải Phần trăm đường cống thốt tại khu du lịch cĩ xử lý (chỉ số phụ cĩ thể là giới hạn kết cấu của năng lực cơ sở hạ tầng khác của khu du lịch, vắ dụ như cấp nước, bãi rác) 7 Quá trình lập quy hoạch cCĩ kả các yế hoếu tạch nhố du lằm phịch) ục vụ cho khu du lịch (kể 8 Các hệ sinh thái tới hạn

Số lượng các lồi quắ hiếm đang bịđe doạ

9 Sự thoả mãn của du khách Mức độ thoả mãn của khách du lịch (dựa trên các phiếu thăm dị ý kiến) 10 Sự thoả mãn của địa phương

Mức độ thoả mãn của địa phương (dựa trên các phiếu thăm dị ý kiến)

Ngun: Manning E.W, 1996 [37]

Ngồi các chỉ tiêu chung cho ngành Du lịch, một số chỉ tiêu đặc thù của khu du lịch cũng đã được UNWTO đưa ra, nhằm đánh giá tắnh bền vững của một khu du lịch cụ thể. Bảng 2.2 cho chúng ta biết các chỉ tiêu đặc thù này.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ41

Bng 2.2: Các ch tiêu đặc thù ca khu du lch

TT H sinh thái Các ch tiêu đặc thù

1 Các vùng bờ biển

* độ suy thối (% bãi biển suy thối, bị xĩi mịn). * Cường độ sử dụng (số người/1m bãi biển) Hệđộng vật bờ biển/động vật dưới biển (số lồi chủ yếu nhìn thấy).

* Chất lượng nước (rác, phân và lượng kim loại nặng)

2 Các vùng núi

* độ xĩi mịn (% diện tắch bề mặt bị xĩi mịn). * đa dạng sinh học (số lượng các lồi chủ yếu). * Lối vào các điểm chủ yếu (số giờ chờđợi). 3 Các điểm văn hố (các cộng đồng truyền thống) * Áp lực xã hội tiềm tàng (tỷ số thu nhập bình quân từ du lịch/số dân địa phương).

* Tắnh mùa vụ (% số cửa hàng mở cửa quanh năm/tổng số cửa hàng).

* Xung đột (số vụ việc cĩ báo cáo giữa dân địa phương và du khách)

4 Các đảo nhỏ

* Lượng tiền tệ rị rỉ (% thua lỗ từ thu nhập trong ngành du lịch)

* Quyền sở hữu (% quyền sở hữu nước ngồi hoặc khơng thuộc địa phương đối với các cơ sở du lịch).

* Khả năng cấp nước (chi phắ, khả năng cung ứng). * Các thước đo cường độ sử dụng (ở quy mơ tồn đảo cũng nhưđối với các điểm chịu tác động). Ngun: Manning E.W, 1996 [37]

Bộ chỉ tiêu của UNWTO đã được sử dụng nhiều nơi để đánh giá tắnh bền vững của một khu du lịch và hoạt động du lịch. Tuy nhiên, nhiều chỉ tiêu khơng xác thực, khĩ đánh giá và rất khĩ xác minh chắnh xác như mức độ thoả mãn của du khách dựa trên phiếu thăm dị, loại bảo vệ khu du lịch, tỷ lệ động vật trên bờ biển/động vật dưới biển, độ xĩi mịn đất, lượng tiền rị rỉ... Chắnh vì vậy, việc áp dụng các chỉ thị này chưa thật rộng rãi.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ42

Hệ thống mơi trường tổng hợp tại khu du lịch ngồi 3 phân hệ: phân hệ sinh thái tự nhiên, phân hệ xã hội - nhân văn, phân hệ kinh tế cịn xuất hiện phân hệ thứ 4, đĩ là nhu cầu của khách du lịch. Sự xuất hiện của phân hệ thứ 4 khiến cho mơ hình hệ thống truyền thơng bị biến đổi, tạo ra những biến động mạnh mẽ về cấu trúc, các mối quan hệ... trong hệ thống. Tắnh bền vững của hệ thống mới chỉđạt được khi tạo được mối cân bằng mới mà khơng biến đổi thành một hệ thống suy thối. Mối quan hệ mới - Du lịch bền vững - sẽ được thiết lập nếu thoả mãn các yêu cầu sau:

+ Nhu cầu của du khách: được đáp ứng cao độ. + Phân hệ sinh thái tự nhiên: được đáp ứng cao độ.

+ Phân hệ kinh tế: Tăng trưởng cho cả doanh nghiệp và cộng đồng địa phương.

+ Phân hệ xã hội nhân văn: Giữ gìn được bản sắc văn hĩa truyền thống của cộng đồng địa phương trên cơ sở tăng cường văn minh do mở rộng giao lưu với du khách, với các nền văn hố khác nhau.

Bng 2.3: H thng ch tiêu mơi trường dùng đểđánh giá nhanh tắnh bn vng ca khu du lch Ch tiêu Cách xác định 1. Bộ chỉ tiêu về đáp ứng nhu cầu của khách du lịch - Tỷ lệ % số khách trở lại/tổng số khách. - Số ngày lưu trú bình quân/đầu du khách. - Tỷ lệ % các rủi ro về sức khỏe (bệnh tật, tai nạn) do du lịch/số lượng du khách. 2. Bộ chỉ tiêu để đánh giá tác động của du lịch lên phân hệ sinh thái tự nhiên

- % chất thải chưa được thu gom và xử lý.

- Lượng điện tiêu thụ/du khách/ngày (tắnh theo mùa). - Lượng nước tiêu thụ/du khách/ngày (tắnh theo mùa). - % diện tắch cảnh quan bị xuống cấp do xây dựng/tổng diện tắch sử dụng do du lịch.

- % số cơng trình kiến trúc khơng phù hợp với kiến thức bản địa (hoặc cảnh quan)/tổng số cơng trình.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ43 - Mức độ tiêu thụ các sản phẩm động, thực vật quý hiếm (phổ biến -hiếm hoi-khơng cĩ). - % khả năng vận tải sạch/khả năng vận tải cơ giới (tắnh theo trọng tải). 3. Bộ chỉ tiêu đánh giá tác động lên phân hệ kinh tế - % vốn đầu tư từ du lịch cho các phúc lợi xã hội của địa phương so với tổng giá trịđầu tư từ các nguồn khác - % số chỗ làm việc trong ngành du lịch dành cho người địa phương so với tổng số lao động địa phương - % GDP của kinh tếđịa phương bị thiệt hại do du lịch gây ra hoặc cĩ hại cho du lịch mang lại

- % chi phắ vật liệu xây dựng địa phương/tổng chi phắ vật liệu xây dựng.

- % giá trị hàng hố địa phương/tổng giá trị hàng hố tiêu dùng cho du lịch. 4. Bộ chỉ tiêu đánh giá tác động của du lịch lên phân hệ xã hội nhân văn - Chỉ số Doxey. - Sự xuất hiện các bệnh/dịch liên quan tới du lịch. - Tệ nạn xã hội liên quan đến du lịch. - Hiện trạng các di tắch lịch sử - văn hố của địa phương(so với dạng người nguyên thuỷ).

- Số người ăn xin/tổng số dân địa phương.

- Tỉ lệ % đồng tiền mất giá vào mùa cao điểm khu du lịch. - độ thương mại hố của các sinh hoạt văn hố truyền thống, (lễ hội, các phong tục tập quán địa phương...) xác định thơng qua trao đổi với các chuyên gia.

2.2 CƠ S THC TIN V PHÁT TRIN DU LCH BN VNG 2.2.1 Kinh nghim phát trin du lch ca mt s nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu môt số giải pháp phát triển du lịch bền vững tại huyện buôn đôn tỉnh đăklăk (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)