- Nhận thức đúng đắn của các cấp uỷ đảng, chắnh quyền, của các ngành, cộng đồng dân cư, các doanh nghiệp về vị trắ quan trọng của phát triển du lịch bền vững, những đĩng gĩp của ngành du lịch vào phát triển kinh tế xã hội, tạo việc làm, tăng thu nhập, gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, bảo vệ mơi trường sinh thái, thúc đẩy các ngành nghề khác phát triển là tiền đề và là điều kiện cần thiết cho sự phát triển bền vững.
- Vai trị của chắnh quyền địa phương là rất quan trọng trong việc triển khai các dự án đầu tư phát triển du lịch như giải phĩng mặt bằng, theo dõi, giám sát, phối hợp tháo gỡ khĩ khăn cho các dự ánẦ đặc biệt khuyến khắch cộng đồng dân cưđịa phương tham gia vào các hoạt động du lịch.
- Xã hội hố quá trình phát triển du lịch bền vững đối với nứơc ta nĩi chung và huyện Buơn đơn nĩi riêng nhằm huy động các nguồn lực cho phát
Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ50
triển du lịch trong đĩ cĩ sự tham gia tắch cực của cộng đồng dân cư, các doanh nghiệp, các tổ chức phi chắnh phủ là một trong những giải pháp quan trọng để phát triển du lịch bền vững.
- Sự tham gia của cộng đồng dân cưđịa phương cần thiết cho phát triển du lịch bền vững, đặc biệt là trong khu du lịch rất nhạy cảm với mơi trường. Người dân địa phương, nền văn hố, mơi trường, lối sống và truyền thống của họ là một trong những nhân tố quan trọng thu hút khách du lịch. Phát triển du lịch bền vững mang lại nhiều lợi ắch kinh tế, mơi trường và mặt văn hố cho cộng đồng ngược lại sự tham gia thực sự của cộng đồng làm phong phú thêm kinh nghiệm để phát triển du lịch bền vững.
- Cộng đồng dân cưđịa phương phải được hưởng các nguồn lợi kinh tế tự hoạt động du lịch một cách cơng bằng. Một phần đáng kể lợi nhuận từ hoạt động du lịch phải được đầu tư để cải thiện mơi trường sống của cộng đồng dân cưđịa phương.
2.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN đẾN đỀ TÀI :
- Trên thế giới: Du lịch hiện nay được xem là một trong những ngành kinh tế quan trọng. để các hoạt động của du lịch phát triển một cách bền vững nhiều chuyên gia và cả các nhà quản lý quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên đến những năm 80 của thế kỷ trước khái niệm ỘPhát triển bền vữngỢ mới bắt đầu được đề cấp đến, khi mà các tác động tiên cực lên mơi trường và sự bùng nổ các hoạt động du lịch từ những năm 1960 trở nên rõ rệt hơn. Các nghiên cứu về ỘDu lịch bền vữngỢ cho thấy du lịch bền vững khơng chỉ bảo vệ mơi trường, giữ gìn sinh thái mà cịn quan tâm đến khả năng duy trì lợi ắch kinh tế dài hạn và cơng bằng xã hội của địa phương đĩ. Du lịch bền vững khơng thể tách rời khỏi tranh luận rộng rãi về phát triển bền vững nĩi chung và là lĩnh vực tiên phong, là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các quốc gia trên thế giới. Trong lĩnh vực học thuật, du lịch bền vững được một số cơng trình đề
Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ51
cập như: ỘDu lịch và Mơi trường: Mối quan hệ bền vữngỢ [33], ỘDu lịch sinh thái và phát triển bền vữngỢ, ỘQuản lý du lịch bền vững: Các nguyên tắc ứng dụng [38] ỘHướng tới phát triển bền vữngỢ, ỘDu lịch sinh thái và hướng dẫn du lịch bền vữngỢ[39].
- Tại Việt Nam: Nghiên cứu về du lịch được đề cập nhiều vào những năm 90, khi hoạt động du lịch trở nên khởi sắc. Một số cơng trình nghiên cứu đã đề cập nhiều khắa cạnh khác nhau của hoạt động du lịch. đối với nước ta, ỘDu lịch bền vững Ộlà một khái niệm cịn khá mới mẻ. đã cĩ một số cơng trình nghiên cứu về du lịch trên khắa cạnh bền vững như: ỘCơ sở khoa học và giải pháp phát triển bền vững ở Việt NamỢ [28], ỘTài nguyên và mơi trường du lịch Việt NamỢ [28], ỘDu lịch bền vữngỢ [9], ỘDu lịch sinh thái Ờ những vấn đề về lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt NamỢ [12], ỘDu lịch sinh thái trong các khu bảo tồn tự nhiên ở Việt NamỢ [11], ỘCẩm nang về phát triển du lịch bền vữngỢ [29]. đối với một số khu du lịch cụ thể, phần lớn các nghiên cứu tập trung chủ yếu vào các yêu cầu thực tế để cĩ những giải pháp khắc phục kịp thời về các hoạt động du lịch.
Qua tổng hợp tình hình nghiên cứu về du lịch bền vững ở nước ta trong thời gian qua, chúng ta cĩ thể nhận thấy:
+ Là một trong những ngành kinh tế, du lịch đang dược nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, các tổ chức trên thế giới cũng như ở nước ta quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, ỘDu lịch bền vữngỢ mới chỉ được nghiên cứu từ những năm 1990 đến nay.
+ Du lịch Việt Nam mới thực sự khởi sắc từ những năm 1990 và là đề tài nghiên cứu của nhiều nhà khoa học của Việt Nam và Thế giới, ỘDu lịch bền vữngỢ ở nước ta ngày càng được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu và cũng là định hướng phát triển du lịch trên thế giới cũng nhưở nước ta. Tuy nhiên, số lượng các cơng trình nghiên cứu về du lịch bền vững ở nước ta đang
Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ52
cịn ắt. Các cơng trình chủ yếu tập trung vào nghiên cứu ỘDu lịch sinh thái là một loại hình du lịch thân thiện với mơi trường cũng mang tắnh bền vữngỢ.
+ Việc nghiên cứu phát triển du lịch bền vững đế cĩ thể áp dụng cụ thể cho một số khu, khu du lịch sinh thái hiện nay chưa được chú trọng do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan.
+ Cho đến nay, việc nghiên cứu một cách cĩ hệ thống các vấn đề liên quan đến phát triển du lịch bền vững ở nước ta được triển khai khơng nhiều, vì vậy cần cĩ những nghiên cứu sâu và cụ thể hơn, nhất là việc nghiên cứu cụ thểđối với từng khu, điểm du lịch.
Nhận xét:
1. Du lịch bền vững là xu thế phát triển của du lịch đang được tất cả các nước trên thế giới quan tâm. Phát triển du lịch phải dựa trên cơ sở bền vững, cĩ nghĩa là về mặt sinh thái phải được đảm bảo lâu dài, đơng thời phải cĩ hiệu quả về khắa cạnh kinh tế và phải cơng bằng về mặt xã hội và nhất là đối với cộng đồng địa phương. Du lịch phải cĩ tắnh bền vững, phải đặt sự lành mạnh của khu du lịch một cách lâu dài về mặt mơi trường và xã hội lên trên nguồn lợi trước mắt.
2. để du lịch phát triển bền vững, cần phải tuân thủ những nguyên tắc du lịch bền vững. Những nguyên tắc này khuyến nghị ngành du lịch cần phải tiến hành triển khai những hoạt động cụ thể nào để phát triển du lịch một cách bền vững, đồng thời khuyến cáo những hoạt động nào cần phải giảm thiểu và những hoạt động nào khơng được khai thác trong phát triển du lịch xét về khắa cạnh bền vững.
3. để đánh giá hoạt động du lịch ở một khu du lịch, khu du lịch cĩ bền vững hay khơng cĩ thể sử dụng phương pháp đánh giá dựa vào sức chứa hay dựa vào chỉ tiêu mơi trường của UNWTO. Mỗi một phương pháp cĩ những điểm mạnh, điểm yếu cũng như tắnh khả thi và chi phắ nhất định của nĩ. Việc
Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ53
lựa chọn phương pháp đánh giá tắnh bền vững của phát triển du lịch phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng khu du lịch trong từng giai đoạn phát triển. 4. Những vắ dụ điển hình về phát triển du lịch bền vững cũng như khơng bền vững tại một số khu du lịch trên Thế giới là những bài học kinh nghiệm vơ cùng quý báu cho việc thực hiện các nguyên tắc phát triển bền vững của ngành du lịch nước ta
Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ54
PHẦN THỨ BA
đẶC đIỂM đỊA BÀN & VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 đặc điểm tự nhiên
- Vị trắ địa lý Ờ ranh giới :
+ Vị trắ: Buơn đơn cĩ tổng diện tắch tự nhiên là 1.417,6km2, nằm về phắa Tây Bắc của tỉnh đăkLăk, cách trung tâm Tp. Buơn Ma Thuột 30km theo đường tỉnh lộ 1 cĩ ranh giới hành chắnh như sau:
+ Ranh giới:
Phắa Bắc giáp huyện EaSúp.
Phắa Nam giáp Tp. Buơn Ma Thuột và huyện Cư Jút. Phắa đơng giáp huyện Cư MỖGar.
Phắa Tây giáp vương quốc Campuchia.
- Khắ hậu thời tiết:
Huyện Buơn đơn nằm trong vùng khắ hậu nhiệt đới giĩ mùa đặc trưng của khắ hậu vùng Cao Nguyên Nam Trung Bộ, mỗi năm cĩ 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khơ. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến đến tháng 10 tập trung lượng mưa tới 93,5% lượng mưa cả năm. Tổng lượng mưa trung bình qua khảo sát nhiều năm là 1.588mm, lượng bốc hơi là 470mm. Mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, lượng mưa khơng đáng kể và thường bị khơ hạn vào cuối mùa khơ, thiếu nước cho ăn uống sinh hoạt và sản xuất gây nhiều khĩ khăn cho đời sống của nhân dân trong vùng.
+ Chếđộ nhiệt :
Nhiệt độ bình quân năm: 24,50C. Nhiệt độ cao nhất: 37,50C.
Nhiệt độ thấp nhất: 110C.
Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ55 Tháng cĩ nhiệt độ bình quân thấp nhất: Tháng 1 Bình quân giờ nắng chiếu sáng năm 1.600 Ờ 2.600 giờ. + Chếđộẩm: Lượng mưa bình quân hàng năm: 1.588mm. Lượng mưa cao nhất: 1.750mm. độ ẩm tương đối hàng năm 81%.
độ bốc hơi mùa khơ: 7,3 Ờ 44,1mm/ngày. độ bốc hơi mùa mưa: 0,68 Ờ 2,1mm/ngày.
+ Chếđộ giĩ:
Hướng giĩ thịnh hành mùa mưa là Tây Nam, hướng giĩ thịnh hành mùa khơ đơng Bắc tốc độ giá bình quân 2,4 Ờ 5,4m/s, hầu như khơng cĩ bão. Tuy nhiên về mùa mưa thỉnh thoảng cĩ giĩ lốc giật cấp 5-6
- Chếđộ thuỷ văn:
Huyện Buơn đơn nằm trên diện tắch hạ nguồn lưu vực của hệ thống sơng Sêrêpốk. Nước mặt cĩ trữ lượng lớn song phân bố khơng đồng đều theo diện tắch và thời gian trong năm. Tồn vùng cĩ hệ thống sơng suối với mật độ tương đối cao, khoảng 0,40 Ờ 0,60km2. Các sơng suối trong vùng cùng thuộc lưu vực bắt nguồn từ phắa đơng đơng Bắc, một sốđổ vào Tây Nam đổ vào sơng Sêrêpốk, các suối lớn là suối EaTul, Ea Drai, Ea Mrok, Ea KỖmam, DăkMil Ầmột số suối nhỏ khác cũng thuộc lưu vực này thường bị cạn khơ Modul dịng chảy trung bình cuối mùa khơ là 6,01/skm. Sơng Sêrêpốk cĩ các đặc trưng sau:
+ đoạn chảy qua huyện khoảng 50km, cĩ cấu trúc bậc thang lắm thác ghềnh với dốc lịng là 7,54%. Lưu lượng dịng chảy bình quân 260 Ờ 300m3/s lượng dịng chảy lũ 2.000m3/s và lưu lượng dịng chảy kiệt là 50 Ờ 70m3s.
+ Mùa mưa dịng suối dâng cao cĩ gây lũ một số vùng như Ea Huar, Krơng Na, Ea WelẦvới địa hình và mạng lưới sơng, suối rất thuận tiện
Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ56
cho việc xây dựng các cơng trình thuỷ lợi vừa và nhỏ, kết hợp với khai thác du lịch.
+ Nguồn nước ngầm theo kết quả lập bản đồđịa chất thuỷ văn của Liên đồn địa chất miền Trung, nước ngầm trên địa bàn huyện khơng nhiều, phần lớn phắa nước ngầm chủ yếu vận động, tạo phun trào bazan độ sâu phân bố 15 đến 50m. Kết quả tắnh tốn trữ lượng động thiên nhiên là 0,11 l/skm2. Một số nơi cĩ thể thiết kế và xây dựng các nhà máy cấp nước tập trung quy mơ nhỏ hơn 300m3/ngày như Trung tâm huyện, xã Cuor KniaẦphần cịn lại là tầng chứa nước trầm tắch Mezozoi, cĩ mức độ chứa từ nghèo đến trung bình, chất lượng thường gặp nước cĩ tắnh cứng cao, do đĩ gập nhiều khĩ khăn trong khai thác và sử dụng.
- địa hình đất đai :
+ địa hình cĩ các dạng chắnh sau:
địa hình núi thấp trung bình chiếm, hầu hết diện tắch phắa Bắc huyện, cĩ sườn dốc tạo nên các tiểu bình nguyên hẹp, được hình thành từ các trầm tắch Mezozoi, độ cao trên 250m và nghiêng theo hướng Tây Tây Nam, diện tắch 122.200ha, chiếm 86,51% diện tắch tự nhiên của huyện.
địa hình cao nguyên núi lửa chiếm hầu hết diện tắch phắa đơng đơng Nam huyện, cĩ mức độ phân cách mạnh tạo thành những dãy đồi dạng bát úp, độ dốc trung bình 80 -100, độ cao trung bình 200 Ờ 250m, địa hình cĩ xu thế thấp dần về phắa đơng Bắc xuống Tây Nam. Diện tắch 17.922ha, chiếm 12,7% diện tắch tự nhiên.
địa hình tắch tụ bao gồm các bãi bồi, các bậc thềm của các sơng suối thuộc lưu vực sơng Ea Krơng và các suối lớn. độ cao tuyệt đối nhỏ hơn 200m, bề mặt khá bằng phẳng về mùa mưa thường bị gập úng. Diện tắch 1.200 ha, chiếm 0,8% diện tắch tự nhiên của huyện.
Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ57
Nhĩm đất vàng nhạt trên đất đá cát kết (Fq), phân bố ở phắa Bắc, diện tắch 63,720ha chiếm 45% diện tắch tự nhiên. Tầng dầy 30 Ờ 50cm, khá bằng phẳng độ dốc 0 Ờ 30 chứa nhiều thành phần cát, ắt mùn cĩ lẫn kết với laterit, nhiều nơi cĩ đá lộđầu.
Nhĩm đất Feralit đỏ vàng trên đá phiến (Fs 0) đây là các sản phẩm phong hố từ các đá trầm tắch phiến sét cĩ tuổi Jura, phân bố tại vùng cĩ đại hình đồi núi thấp ở Bắc Tây Bắc, chia cắt mạnh, độ dốc 30 Ờ 200, nghèo chất dinh dưỡng và tầng mỏng, tổng diện tắch 31628ha, chiếm 22,34%. đất thịt nặng đến pha cát, khả năng thấm, giữ nước kém vào mùa khơ bị chai rắn.
Nhĩm đất xám (Xa) phát triển trên đá mẹ Granite vá các trầm tắch hỗn hợp Mezezoi, phân bố tại vùng địa hình đồi thấp, độ dày tầng đất trung bình và khơng giàu chất dinh dưỡng lắm, một số bị xĩi mịn tầng mặt, thối hố và lẫn đá mẹ, tổng diện tắch 34692ha, chiếm 24,5% diện tắch tự nhiên.
Nhĩm đất đen trên đá basalt và Tuf (Rk), phân bố ở các thung lũng chiếm hầu hết diện tắch phắa Nam, khá tốt, phát triển chủ yếu trên nền đá mẹ basalt nên giàu các nguyên tố như sắt nhơm, canxi, magie, phospho, kali, natriẦNhĩm đất này cĩ địa hình lượn sĩng, rất giàu dinh dưỡng cĩ tầng dày thắch hợp cho nhiều loại cây trồng. Diện tắch 6800% ha chiếm, 4,8% diện tắch tự nhiên. đất ắt thốt nước nên cĩ biện pháp rửa chua.
Nhĩm đất nâu vàng trên đá basalt (Fu) diện tắch 5,600ha, chiếm 4% diện tắch tự nhiên, độ dốc 30- 50, tầng dày >70cm, trên bề mặt đơi chỗ laterit hố.
đất nâu đỏ trên đá basalt (Fk), diện tắch 3,560ha, chiếm 2,5% diện tắch tự nhiên độ dốc 30-50, tầng dày >70cm, đất tơi xốp giàu dinh dưỡng thắch hợp cho các loại cây cơng nghiệp dài ngày và cây ăn quả.
đất dốc tụ (D): đây là đất phù sa bồi tụ phân bố rải rác và ven các sơng suối. Với tỉ lệ nhỏ, tổng diện tắch 1,200ha, chiếm 0,85% diện tắch tự nhiên, tầng dày trên 100cm, đất thịt nhẹ ắt thốt nước, thắch hợp cho trồng cây lương thực.