phương Bắc và những chuyển biến trong xã hội Việt Nam.
1. Chế độ cai trị.
a. Tổ chức bộ máy cai trị:
- Chia nước ta thành các quận, huyện cử quan lại cai trị đến cấp huyện.
- Mục đích: sáp nhập đất Âu Lạc cũ vào lãnh thổ của chúng.
b. Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hoávề văn hoá: về văn hoá:
- Kinh tế: chính sách bóc lột cống nạp nặng nề; Cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân cày cấy; Nắm độc quyền muối và sắt.
- Văn hoá, xã hội: Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ nho; bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán; đưa người Hán vào sinh sống cùng người Việt, nhằm đồng hoá dân tộc ta.
- Áp dụng luật pháp hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân.
2. Những chuyển biến xã hội.a. Về kinh tế: a. Về kinh tế:
- Nông nghiệp: Công cụ sắt được sử dụng phổ biến; Công cuộc khai hoang được đẩy mạnh; Thuỷ lợi mở mang.
- PV: Trong bối cảnh chính quyền đô hộ ra sức
thực hiện âm mưu đồng hoá thì văn hoá dân tộc ta phát triển như thế nào?
- GV minh hoạ thêm tiếp thu có chọn lọc các yếu tố bên ngoài đó là kết quả tất yếu của sự giao lưu văn hoá.
GV phân tích: Mặc dù chính quyền đô hộ thi hành những chính sách đồng hoá bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán. Nhưng do tổ tiên đã kiên trì đấu tranh qua hàng ngàn năm nên đã bảo vệ được bản sắc văn hoá dân tộc. Dưới bầu trờ của làng, xã Việt Nam, phong tục, tập quán của dân tộc vẫn giữ gìn và phát huy.
- PV: Sự biến đổi về xã hội?
⇒ Năng suất lúa tăng hơn trước. - Thủ công nghiệp, thương mại:
+ Nghề cũ phát triển hơn: Rèn sắt, khai thác vàng bạc làm đồ trang sức.
+ Một số nghề mới xuất hiện như làm giấy, làm thủy tinh...
- Đường giao thông thuỷ bộ giữa các vùng, quận hình thành.
b. Về văn hoá - xã hội:
- Về văn hoá:
+ Tiếp thu những yếu tố tích cực của văn hoá Trung Hoa thời Hán - Đường như: Ngôn ngữ, văn tự.
+ Nhân dân vẫn giữ được phong tục, tập quán: Nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh dày, tôn trọng phụ nữ .
- Xã hội có chuyển biến:
+ Quan hệ xã hội là quan hệ giữa nhân dân với chính quyền đô hộ (Thường xuyên căng thẳng) + Đấu tranh chống đô hộ.
+ Ở một số nơi nông dân tự do bị nông nô hoá, bị bóc lột theo kiểu địa tô PK
3. Củng cố, tóm tắt bài dạy:
- Chính sách đô hộ của chính quyền phương Bắc: Mục đích, kết quả. - Sự biến đổi về kinh tế văn hoá, xã hội ở nước ta thời Bắc thuộc.
4. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà:
- Học bài trả lời câu hỏi SGK/82.
- Chuẩn bị bài 16 theo bảng thống kê sau:
Thời gian Tên cuộc khởi nghĩa Địa bàn
40 100,137,144 178,190 248 542 687 722 176-791 819-820 905 938 -32- Gi¸o ¸n LÞch sñ 10
Tuần 21 Tiết PP: 23 Ngày soạn: 10/1/2010
Bài 16
THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (Tiếp theo) (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS thấy được tính liên tục, rộng lớn, quyết liệt của cuộc đấu tranh giành độc lập của dân tộc của nhân dân ta trong các thế kỉ I - IX. Nắm được những nét chính về diễn biến, kết quả, ý nghĩa của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Hai Bà Trưng, Lý Bí, Khúc Thừa Dụ, chiến thắng Bạch Đằng (938).
- Tư tưởng tình cảm: Giáo dục lòng căm thù quân xâm lược và đô hộ, lòng biết ơn các vị anh hùng của dân tộc, tự hào về những chiến thắng oanh liệt của dân tộc.
- Kỹ năng: Biết hệ thống hoá kiến thức, lập bảng thống kê, sử dụng bản đồ. II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, miêu tả, kể chuyện, so sánh, thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ:
- GV: Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng, lược đồ chiến thắng Bạch Đằng (938), Bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa
- HS: Tranh ảnh trong SGK và tài liệu có liên quan. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: Chính sách đô hộ của chính quyền phương Bắc đối với nhân dân ta?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Nội dung
Hoạt động 1: Cả lớp
- GV sử dụng bảng thống kê các cuộc đấu tranh tiêu biểu chuẩn bị theo mẫu cho HS lên bảng điền vào:
Thời gian Tên cuộc K/nghĩa Địa bàn 40 100,137,144 178,190 248 542 687 722 176-791 819-820 905 938
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
* Kiến thức: Phiếu học tập theo bảng niên biểu: Cuộc K/n Diễn biến Kết quả,ý nghĩa Hai Bà Trưng Lý Bí Khúc Thừa Dụ Bặch Đằng 938 * Tổ chức: GV chia lớp làm 4 nhóm, phát phiếu học