III. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh ảnh, lược dồ từ thế kỷ X-XV. - HS:
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các giai đoạn hình thành, phát triển, hoàn thiện của nhà nước phong kiến VN? - Vẽ sơ đồ nhà nước Lý - Trần - Hồ, nhận xét?
- Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lê Sơ, nhận xét?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Nội dung
Hoạt động 1: Cả lớp - cá nhân
- PV: Bối cảnh lịch sử Đại Việt từ thế kỷ X - XV,
bối cảnh đó có tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế?
- PV: Những biểu hiện của sự mở rộng và phát
triển nông nghiệp từ thế kỷ X- XV?
- GV giải thích phép quân điểm chia ruộng công ở các làng xã dưới thời Lê và tác dụng của phép quân điền.
- PV: Tác dụng của sự phát triển đó? vai trò của
nhà nước?
Hoạt động 2: Cả lớp - cá nhân
- PV: Sự phát triển của thủ công nghiệp trong
nhân dân ntn?
- GV giới thiệu tranh ảnh hiện vật chuông, tượng, đồ gốm, hình rồng... các thời Lý, Trần, Lê.
- PV: Nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của
ngành nghề thủ công đương thời?
(Do truyền thống nghề nghiệp vốn có, trong bối
1. Mở rộng phát triển nông nghiệp.
- Khai hoang mở rộng diện tích ruộng đất
- Thực hiện chính sách ruộng đất “ lộc điền” và “ quân điền”.
- Xây dựng các công trình thủy lợi lớn
- Bảo vệ sức kéo, chăn nuôi gia súc, gia cầm được đẩy mạnh.
- Phát triển các giống cây công nghiệp.
-> Nông nghiệp phát triển làm cho chế độ PK củng cố và phát triển, đời sống nhân dân ấm no hạnh phúc, xã hội ổn định.
2. Phát triển thủ công nghiệp.
* Thủ công nghiệp trong nhân dân:
- Các nghề thủ công cổ truyền như: Đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày càng phát triển chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.
- Các làng nghề thủ công ra đời như: Thổ Hà, Bát Tràng.
cảnh đất nước độc lập thống nhất có điều kiện phát triển mạnh. Sự phát triển của phật giáo nên nhân dân, quý tộc bỏ tiền xây dựng chùa...)
- PV: Sự phát triển của thủ công nghiệp nhà
nước?
- PV: Đánh giá về sự phát triển của thủ công
nghiệp nước ta đương thời?
Hoạt động 3: Cả lớp - cá nhân
- PV: Sự phát triển nội thương? - GV minh họa bằng lời nhận xét của sứ giả nhà Nguyễn (SGK- trang 84)
- GV dùng tư liệu SGK để minh họa kết hợp một số tranh ảnh sưu tầm về sự sầm uất của bến cảng đương thời.
- PV: Sự phát triển ngoại thương đương thời? - PV: Em đánh giá thế nào về thương nghiệp nước
ta đương thời?
- PV: Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển ?
Hoạt động 4: Cả lớp
- PV: Những yếu tố thúc đẩy sự phân hóa xã hội?
- PV: Hậu quả của sự phân hóa xã hội? GV: Giới thiệu những cải cách của Hồ Quý Ly
nghề sản xuất gạch, chạm khắc đá đều phát triển. * Thủ công nghiệp nhà nước
- Thành lập các quan xưởng (Cục Bách tác) Tập trung thợ giỏi trong nước sản xuất tiền, vũ khí, áo mũ cho vua quan,
- Chế tạo được một số sản phẩm có kỹ thuật cao: súng thần cơ, thuyền chiến có lầu.
3. Mở rộng thương nghiệp.
* Nội thương :
- Các chợ làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi. - Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị lớn (36 phố phường), là Trung tâm buôn bán và làm nghề thủ công.
* Ngoại thương:
- Nhà nước cho xây dựng nhiều bến cảng để buôn bán với nước ngoài: Vân Đồn, Lạch Trường, Thị Nại...
- Vùng biên giới Việt - Trung cũng hình thành các điểm buôn bán và trao đổi hàng hóa.
- Thời Lê: Ngoại thương bị thu hẹp.
4. Tình hình phân hóa xã hôị và cuộc đấu tranhcủa nông dân. của nông dân.
- Sự phân hóa xã hội ngày càng sâu sắc:
+ Ruộng đất ngày càng tập trung địa chủ, quý tộc quan lại.
+ Thiên tai gây mất mùa đói kém đời sống nhân dân cực khổ phải đi phiêu tán.
- Từ 1344 - cuối thế kỷ XIV, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra làm chính quyền nhà Trần rơi vào khủng hoảng.
- Cải cách của Hồ Quý Ly nhằm ổn định đời sống xã hội.
3. Củng cố, tóm tắt bài dạy:
- Những biểu hiện sự phát triển kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp thế kỷ XI- XV.
- Sự phân hóa xã hội ở thế kỷ XIV dẫn đến hậu quả ntn?
4. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà:
- Học bài trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài 19, tìm hiểu các vị anh hùng dân tộc: Trần Quốc Tuấn, Lý Thường Kiệt, Lê Lợi, Nguyễn Trãi...
---Hết---
Tiết PP: Ngày soạn:
Bài 19
NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỶ X - XV
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS hiểu được gần 6 thế kỷ đầu thời kỳ độc lập, nhân dân Việt Nam phải liên tiếp tổ chức những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc. Với truyền thống yêu nước chủ động sáng tạo, vượt qua khó khăn đánh lại các cuộc xâm lược. Trong sự nghiệp chống ngoại xâm vĩ đại đó, không chi nổi lên những trận quyết chiến đầy sáng tạo mà còn xuất hiện một loạt các nhà chỉ huy quân sự tài năng.
- Tư tưởng: HS có tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ nền độc lập và thống nhất của tổ quốc, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc. Niềm tự hào dân tộc và lòng biết ơn với các thế hệ tổ tiên, các anh hùng dân tộc đã chiến đấu quên mình vì Tổ quốc.
- Kỹ năng: HS biết sử dụng bản đồ, phân tích tổng hợp.
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan, tường thuật, miêu tả, kể chuyện III. CHUẨN BỊ:
- GV: Lược đồ diễn ra các trận đánh lớn thế kỷ X-XV
- HS sưu tầm chuyện kể Lê Lợi và Nguyễn Trãi. Một số đoạn trích thơ văn... IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nguyên nhân tạo nên sự phát triển nông nghiệp ở thế kỷ XI - XV? - Sự phát triển của thủ công nghiệp thời Lý - Trần - Lê?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Nội dung
* Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được nguyên nhân quân Tống xâm lược nước ta, triều đình đã tổ chức kháng chiến như thế nào và giành thắng lợi ra sao?
- PV: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa cuộc kháng
chiến chống Tống?
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
* Kiến thức: Diễn biến cuộ kháng chiến chống Tống
* Tổ chức:
- Nhóm 1: Âm mưu xâm lược nước ta của quân Tống.
- Nhóm 2: Nhà Lý tổ chức kháng chiến giai đoạn 1 - Nhóm 2: Nhà Lý tổ chức kháng chiến giai đoạn 2 - HS thảo luận, cử đại diện trình bày kết hợp với dùng lược đồ trình bày các giai đoạn của cuộc kháng chiến.
- GV Đọc lại bài thơ Thần của Lý Thường Kiệt. ý nghĩa của bài thơ, tác dụng của việc đọc vào ban đêm trong đền thờ Trương Hống, Trương Hát - PV: Kháng chiến chống Tống thời Lý được coi là
cuộc kháng chiến rất đặc biệt trong lịch sử: Em cho biết những nét đặc biệt ấy là gì?