1. Cuộc cách mạng ngày 18-3-1871 và sựthành lập công xã. thành lập công xã.
- Nguyên nhân:
+ Mâu thuẫn vốn có của xã hội tư bản ngày càng sâu sắc tạo điều kiện cho công nhân đấu tranh.
+ Sự thất bại của Pháp trong cuộc đấu tranh Pháp-Phổ làm cho nguyên nhân căm phẫn chế độ thống trị tiến tới lật đổ đế chế II.
+ Sự phản động của giai cấp tư sản Pháp cướp đoạt thành quả cách mạng của quần chúng, đầu hàng Đức để đàn áp quần chúng.
-> Cuộc cách mạng ngày 18-3-1871. - Diễn biến :
+ Ngày 13-8-1871 Quốc dân quân chiếm các cơ quan hành chính phủ làm công sở, làm chủ thành phố, thành lập công xã. Lần đầu tiên trên thế giới chính phủ thuộc về giai cấp vô sản. + Toán quân chính phủ phải tháo chạy về Véc- xai, chính quyền giai cấp tư sản bị lật đổ.
2. Công xã Pa-ri- nhà nước kiểu mới.
- 26/3/1871, Công xã thành lập, cơ quan cao nhất là Hội đồng Công xã được bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. Hội đồng Công xã gồm nhiều Ủy ban, đứng đầu mỗi ủy ban là một ủy viên.
- Những việc làm của công xã:
+ Quân đội cảnh sát cũ bị giải tán, thay vào đó là lực lượng vũ trang nhân dân, tách nhà thờ ra khỏi trường học và nhà nước.
+ Thi hành nhiều chính sách tiến bộ: Công nhân làm chủ những xí nghiệp mà chủ bỏ trốn, kiểm soát chế độ tiền lương, giảm lao động ban đêm, cấm cúp phạt công nhân, đề ra chủ trương giáo dục bắt buộc...
->
3. Củng cố, tóm tắt bài dạy:
- Hoàn cảnh sự ra đời, qúa trình hoạt động và tác dụng của quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân.
- Nguyên nhân diễn biến cuộc cách mạng ngày 18-3-1871 và sự thành lập công xã. - Những việc làm chứng tỏ công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới.
4. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà:
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK.
Tiết PP: 49 Ngày soạn:
Bài 39
QUỐC TẾ THỨ HAI
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nắm được sự phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX. Nắm và hiểu được hoàn cảnh ra đời của quốc tế thứ 2 và những đóng góp của tổ chức này đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, đặc biệt dưới sự lãnh đạo của ăng-ghen. Hiểu được cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội trong quốc tế thứ 2 phản ánh cuộc đấu tranh giữa hai luồng tư tưởng : Mác xít và phi Mác xít trong phong trào công nhân quốc tế.
- Tư tưởng: Giúp HS hiểu rõ công lao to lớn của Ph.ăng ghen và người kế tục là V.I.Lênin đối với phong trào Cộng sản và công nhân Quốc tế.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định các sự kiện và vai trò của cá nhân trong tiến trình lịch sử.
II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận, phân tích, trực quan III. CHUẨN BỊ:
- Chân dung những Đại biểu nổi tiếng trong phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX - Đầu thế kỷ XX: Ăng -ghen, La-phác-gơ (Pháp), Be-ben, Rô-da Lúc-xem-bua (Đức).
- Tài liệu về phong trào công nhân thế giới thời nay. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu quá trình thành lập, hoạt động và vai trò của Quốc tế thứ nhất? - Chứng minh rằng Công xã Pa-ri là Nhà nước kiểu mới?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Nội dung
Hoạt động 1: Cá nhân và tập thể.
- PV: Nguyên nhân bùng nổ phong trào công
nhân cuối thế kỷ XIX?
- GV cho HS đọc đoạn chữ nho trong SGK nói về phong trào đấu tranh của công nhân và nhân dân lao động ở Đức, Pháp, Anh đồng thời nêu câu hỏi: Qua đoạn đọc trên hãy cho biết phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra như thế nào?
- PV: Kết quả phong trào đấu tranh của công
nhân?
- PV: Từ thực tế nhiều tổ chức Đảng ra đời đặt
theo yêu cầu gì?
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
* Kiến thức: Hoàn cảnh ra đời, hoạt động và vai trò của Quốc tế thứ hai.
* Tổ chức: GV chia nhóm và giao nội dung thảo luận
1. Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX.
- Nguyên nhân:
+ Đội ngũ công nhân tăng về số lượng và chất lượng, sống tập trung.
+ Do sự bóc lột nặng nề của giai cấp tư sản, chính sách chạy đua vũ trang làm đời sống công nhân cực khổ → công nhân đấu tranh.
- Phong trào công nhân đồi cải thiện đời sống, đòi quyền tự do dân chủ ngày càng lan rộng, đặc biệt ở các nước tư bản tiên tiến như Anh, Pháp, Đức Mĩ. + Tiêu biểu gần 40 vạn công nhân Chi-ca-gô ngày 1-5-1886 đòi lao động 8 giờ đã buộc giới chủ phải nhượng bộ. Ngày đó đi vào lịch sử là ngày Quốc tế lao động.
+ Nhiều Đảng công nhân, Đảng xã hội, nhóm công nhân tiến bộ được thành lập: Đảng công nhân xã hội dân chủ Đức (1875), Đảng công nhân xã hội Mĩ (1876), Đảng công nhân Pháp (1879), nhóm giải phóng lao động Nga (1883).
- Yêu cầu thành lập một tổ chức Quốc tế mới để đoàn kết lực lượng công nhân các nước càng trở lên cấp thiết.
2. Quốc tế thứ hai.
- Hoàn cảnh ra đời:
+ Chủ nghĩa tư bản phát triển ở giai đoạn cao, giai cấp tư sản tăng cường bốc lột nhân dân lao động. + Chính sách chạy đua vũ trang chuẩn bị phân chia -88- Gi¸o ¸n LÞch sñ 10
- Nhóm 1: Hoàn cảnh Quốc tế thứ hai ra đời? - Nhóm 2: Hoạt động của Quốc tế thứ 2? - Nhóm 3: Vai trò Quốc tế thứ hai?
- HS thảo luận nhóm, GV hướng dẫn HS thảo luận, HS trình bày kết quả thảo luận, GV chốt ý. - GV nhấn mạnh đến vai trò của Ăng-ghen đối với hoạt động của Quốc tế thứ 2 khi người còn sống.
- PV: Cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa cơ hội
trong Quốc tế thứ 2 diễn ra như thế nào?
- PV: Vì sao quốc tế thứ hai tan rã?
lại thế giới dẫn đến đời sống nhân dân cực khổ. + Nhiều Đảng và tổ chức công nhân tiến bộ ra đời - Ngày 14-7-1889 Quốc tế thứ 2 thành lập ở Pa-ri. - Hoạt động Quốc tế thứ 2:
+ Thông qua các Đại hội và nghị quyết: sự cần thiết thành lập chính Đảng của giai cấp vô sản, đề cao đấu tranh chính trị.
+ Hạn chế ảnh hưởng các trào lưu cơ hội chủ nghĩa vô chính phủ.
+ Đoàn kết công nhân các nước thúc đẩy thành lập chính đảng vô sản ở nhiều nước.
- Diễn ra cuộc đấu tranh giữa khuynh hướng cách mạng và khuynh hướng cơ hội.
- Do thiếu nhất trí về đường lối chia rẽ về tổ chức, các Đảng trong Quốc tế 2 xa dần đường lối đấu tranh cách mạng, thỏa hiệp với giai cấp tư sản → Quốc tế 2 tan rã.
3. Củng cố, tóm tắt bài dạy:
- Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX diễn ra như thế nào? - Hoàn cảnh lịch sử, hoạt động và vai trò của Quốc tế thứ hai?
4. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà:
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK.
Tiết PP: 50 Ngày soạn:
Bài 40
LÊNIN VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA ĐẦU THẾ KỶ XX
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nắm vững những hoạt động của Lê-nin trong cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa cơ hội, qua đó hiểu được nhờ những hoạt động đó của Lê-nin, Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga ra đời đã triệt để đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công nhân lao động. Nắm được tình hình Nga trước cách mạng; diễn biến của cách mạng, tính chất và ý nghĩa của cách mạng Nga 1905 - 1907.
- Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng kính yêu và biết ơn những lãnh tụ của giai cấp vô sản thế giới, những người cống hiến cả cuộc đời và sức lực cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc lao động bị áp bức bóc lột trên toàn thế giới.
- Kỹ năng: Phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm: Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ, Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới, chuyên chính vô sản.
II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, kể chuyện III. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh về cuộc Cách mạng 1905-1907 ở Nga, chân dung Lê-nin. - Tư liệu về tiểu sử của V.I. Lê-nin.