II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học kỹ thuật.
2. Đất nước bị chia cắt Chiến tranh Nam Bắc triều.
- Chiến tranh Nam - Bắc triều.
+ Nam triều: Nguyễn Kim đã quy tụ lực lượng chống Mạc "Phù Lê diệt Mạc" thành lập chính quyền ở Thanh Hóa.
- PV: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh -
Nguyễn và hậu quả của nó?
- GV sử dụng bản đồ để HS quan sá…
Hoạt động 3: Cá nhân.
- HS vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài – nhận xét.
-
PV: Chính sách xây dựng luật pháp, quân đội, đối
ngoại, chế dộ thi cử?
- PV: Nhận xét bộ máy Nhà nước thời Lê - Trịnh?
Hoạt động 4: Cá nhân và tập thể.
- PV: Tại sao các Chúa Nguyễn chú trọng mở rộng
lãnh thổ? (để có 1 vùng đất rộng đối phó với Đàng Ngoài).
- HS kết hợp với vẽ sơ đồ chính quyền Đàng Trong và đối chiếu với sơ đồ bộ máy nhà nước phong kiến Đàng ngoài.
- PV: Điểm khác biệt của chính quyền Đàng Trong
với Nhà nước Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài?
(Đàng Trong chỉ có chính quyền địa phương do chúa Nguyễn cai quản. Chính quyền Trung ương chưa xây dựng. Điều đó lý giải tại sao ở Đàng Ngoài được gọi là "Nhà nước phong kiến Đàng Ngoài", còn ở Đàng trong được gọi là "Chính quyền Đàng Trong". Nước Đại Việt bị chia cắt làm 2 Đàng chứ không phải bị tách làm 2 nước
+ Nhà Mạc ở Thăng Long - Bắc triều.
- 1545 - 1592 chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ => nhà Mạc bị lật đổ, đất nước thống nhất. - Chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
+ ở Thanh Hoá, quyền lực nằm trong tay họ Trịnh.
+ Ở mạn Nam: Họ Nguyễn cát cứ xây dựng chính quyền riêng.
+ 1627 họ Trịnh đem quân đánh họ Nguyễn, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ. Kết quả: 1672 hai bên giảng hòa, lấy sông Gianh làm giới tuyến => đất nước bị chia cắt.