III. Nghệ thuật và khoa học kỹ thuật 1 Nghệ thuật
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính.
1. Tình hình xã hội và đời sống của nhândân. dân.
* Xã hội:
- Xã hội phân chia giai cấp ngày càng cách biệt:
+ Giai cấp thống trị bao gồm: Vua quan, địa chủ, cường hào.
+ Giai cấp bị trị bao gồm: đại đa số là nông dân.
- Tệ tham quan ô lại rất phổ biến. - Địa chủ cường hào ức hiếp nhân dân. * Đời sống nhân dân:
+ Phải chịu cảnh sưu cao, thuế nặng. + Chế độ lao dịch nặng nề.
+ Thiên tai, mất mùa đói kém thường xuyên. → Đời sống của nhân dân cực khổ hơn so với các triều đại trước. Mâu thuẫn xã hội lên cao bùng nổ thành các cuộc đấu tranh.
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân vàbinh lính. binh lính.
- Nửa đầu thế kỷ XIX, những cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra rầm rộ ở khắp nơi. Cả nước có tới 400 cuộc khởi nghĩa.
- Phong trào tiêu biểu:
- PV: Tóm tắt những nét chính về phong trào đấu
tranh của nhân dân và binh lính dưới thời Nguyễn?
Khởi nghĩa Cao Bá Quát 1854 1854
+ Năm 1833 - 1835 cuộc nổi dậy của binh lính do Lê Văn Khôi chỉ huy.
3.Củng cố, tóm tắt bài dạy:
- So sánh tình hình xã hội nước ta nửa đầu TK XIX với TK XVIII.
- Nguyên nhân gây nên tình trạng cực khổ của nhân dân đầu thời Nguyễn. - Đặc điểm của phong trào đấu tranh chống phong kiến nửa đầu thế kỷ XIX.
4. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà:
- HS ôn tập lịch sử Việt Nam cổ - Trung đại. - Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
Tiết PP: Ngày soạn:
SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
Bài 27
QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nước Việt Nam có lịch sử giữ nước lâu đời, trải qua nhiều biến động thăng trầm. Trong quá trình tồn tại, phát triển nhân dân ta đã từng bước hợp nhất, đoàn kết xây dựng một quốc gia thống nhất, có tổ chức nhà nước hoàn chỉnh, có nền kinh tế đa dạng ổn định, có nền văn hoá tươi đẹp, giàu bản sắc riêng đặt nền móng vững chắc cho sự vươn lên của các thế hệ nối tiếp. Trong quá