QUY CHẾ PHÂP LÝ HĂNH CHÍNH CỦA CÔNG DĐN 1 Khâi niệm quốc tịch vă công dđn

Một phần của tài liệu bài giảng môn luật hành chính trường đại học luật hà nội (Trang 66)

2. Quy chế phâp lý hănh chính của công dđn ở nước ta.

3. Quyền vă nghĩa vụ cơ bản của công dđn trong quản lý hănh chính nhă nước.

II. QUY CHẾ PHÂP LÝ HĂNH CHÍNH CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOĂI, NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH. KHÔNG QUỐC TỊCH.

1. Khâi niệm người nước ngoăi, người không quốc tịch.

2. Cơ sở phâp lý vă đặc điểm của quy chế phâp lý hănh chính của người nước ngoăi, người không quốc tịch.

3. Quyền vă nghĩa vụ của người nước ngoăi, người không quốc tịch cư trú, lăm ăn, sinh sống ở Việt Nam.

__________________________________________________________________

I. QUY CHẾ PHÂP LÝ HĂNH CHÍNH CỦA CÔNG DĐN1. Khâi niệm quốc tịch vă công dđn 1. Khâi niệm quốc tịch vă công dđn

* Quốc tịch: lă trạng thâi phâp lý xâc định quan hệ giữa những câ nhđn một người với một nhă nước nhất định. Trạng thâi phâp lý năy cho phĩp xâc định người năo đó lă công dđn của một nước năo đó. ở đđy có mối liín hệ tương hỗ. Công dđn lă sự xâc định một thể nhđn về mặt phâp lý thuộc về một nhă nước nhất định. Từ việc xâc định năy, công dđn của một quốc gia được hưởng chủ quyền của nhă nước đó vă được nhă nước bảo hộ quyền lợi khi ở trong nước cũng như khi ở nước ngoăi.

Nhă nước bằng phâp luật quy định quyền vă nghĩa vụ cơ bản cho những câ nhđn con người có quốc tịch của nước mình. Câ nhđn mang quốc tịch phải tuđn thủ phâp luật của nhă nước, lăm nghĩa vụ trước nhă nước. Nhă nước bảo đảm quyền tự do, danh dự cho câ nhđn mang quốc tịch của nước mình. Câ nhđn mang quốc tịch của nước năo thì được gọi lă công dđn của nước đó. Ðiều 49-Hiến phâp 1992 ghi nhận: Công dđn nước Cộng hòa xê hội Chủ Nghĩa Việt Nam lă người có quốc tịch Việt Nam[1]. Như vậy, mối liín hệ phâp lý của một người đối với một nhă nước xuất hiện từ khi người đó sinh ra vă kết thúc khi người đó chết đi.

Cũng như câc quan hệ phâp luật hănh chính khâc, cơ sở phât sinh, thay đổi vă chấm dứt QHPL HC đối với của một bín chủ thể lă công dđn đòi hỏi phải có 3 yếu tố:

1. QPPL hănh chính;

2. Sự kiện phâp lỳ hănh chính;

3. Năng lực chủ thể hănh chính bao gồm năng lực phâp luật vă năng lực hănh vi hănh chính; ¨ ở Việt Nam, quyền vă nghĩa vụ của công dđn được quy định trong Hiến phâp vă câc văn bản phâp luật khâc chứa đựng những QPPL hănh chính tương ứng. Nhă nước một mặt quy định đầy đủ câc quyền vă nghĩa vụ cho công dđn, mặt khâc tăng cường tạo ra những điều kiện cần thiết để công dđn thực hiện tốt câc quyền vă nghĩa vụ đó. Công dđn sử dụng câc quyền vă nghĩa vụ của mình khi tham gia văo câc quan hệ phâp luật cụ thể trong đó có câc quan hệ phâp luật hănh chính.

¨ Yếu tố "sự kiện phâp lý" để phât sinh câc quan hệ phâp luật hănh chính giữa công dđn vă những chủ thể đại diện cho nhă nước có thể thuộc trong câc trường hợp sau:

* Sự kiện phâp lý phi ý chí (sự biến):

Câc ví dụ dễ thấy lă trường hợp công dđn sinh ra hoặc chết đi. Câc sự kiện năy sẽ lăm phât sinh QHPL hănh chính tương ứng (khai sinh), hoặc chấm dứt một quan hệ phâp luật hănh chính (khai tử).

* Sự kiện phâp lý có ý chí:

- Khi công dđn sử dụng quyền của mình; - Khi công dđn thực hiện nghĩa vụ của mình;

- Khi quyền vă lợi ích của công dđn bị xđm hại, nhă nước đứng ra khôi phục vă bảo vệ câc quyínử đó.

- Khi công dđn không thực hiện nghĩa vụ đối với nhă nước;

¨ Muốn tham gia văo câc quan hệ phâp luật hănh chính để thực hiện câc quyền vă nghĩa vụ của mình, công dđn phải có năng lực phâp luật hănh chính vă năng lực hănh vi hănh chính.

+ Năng lực phâp luật hănh chính của công dđn lă khả năng công dđn có câc quyền vă nghĩa vụ được phâp luật quy định trong lĩnh vực quản lý nhă nước.

+ Năng lực hănh vi hănh chính của công dđn lă khả năng công dđn bằng hănh động của mình thực hiện những quyền vă nghĩa vụ nhất định trong lĩnh vực quản lý nhă nước.

Trín thực tế, câc trường hợp quyền vă nghĩa vụ của công dđn được thực hiện có thể do sâng kiến của công dđn hoặc được thực hiện trín cơ sở quyết định đơn phương của nhă nước.

2. Quy chế phâp lý hănh chính của công dđn ở nước ta

a. Sự phât triển của quy chế phâp lý hănh chính của công dđn qua câc giai đoạn phât triển của đất nước của đất nước

Ðể lý giải về căn nguyín của quyền lực nhă nước CHXHCN Việt nam, điều 2, Hiến phâp Việt nam 1992[1] xâc định: "Nhă nước CHXHCN Việt nam lă nhă nước của nhđn dđn, do nhđn dđn vă vì nhđn dđn. Tđtỳ cả quyền lực nhă nước thuộc về nhđn dđn mă nền tảng lă liín minh giai cấp công nhđn với giai cấp nông dđn vă tầng lớp trí thức". Theo đó, mối quan hệ giữa nhă nước vă bộ mây nhă nước đối với nhđn dđn có thể được trình băy như sau:

Quy chế phâp lý hănh chính của công dđn ở nước ta có quâ trình phât triển tương ứng với câc giai đoạn phât triển của đất nước. Cơ sở phâp lý của quy chế phâp lý hănh chính của công dđn nói lín địa vị phâp lý của công dđn trong lĩnh vực hănh chính nhă nước. Hiến phâp 1992 đê kế thừa vă phât triển câc bảng Hiến phâp 1946, 1959, 1980 vă đê dănh chương 5 quy định về quyền vă nghĩa vụ của công dđn. Trín cơ sở những quy định chung của Hiến phâp, nhiều văn bản phâp luật được ban hănh nhằm cụ thể hóa những quy định chung về quyền vă nghĩa vụ của công dđn. Trong điều kiện hiện nay, để mở rộng dđn chủ xê hội chủ nghĩa, nhă nước ta có kế hoạch từng bước sửa đổi, bổ sung, thay thế câc quy định hiện hănh về quyền vă nghĩa vụ của công dđn.

b. Khâi niệm vă đặc điểm của quy chế phâp lý hănh chính của công dđn

* Khâi niệm:

Quy chế phâp lý hănh chính của công dđn lă tổng thể câc quyền vă nghĩa vụ của công dđn trong quản lý hănh chính nhă nước được quy định trong câc văn bản phâp luật do câc cơ quan nhă nước có thẩm quyền ban hănh vă được bảo đảm thực hiện trong thực tế.

* Ðặc điểm:

- Mọi công dđn Việt Nam được hưởng đầy đủ câc quyền về tự do câ nhđn về chính trị, kinh tế, văn hóa xê hội.

- Quy chế phâp lý hănh chính của công dđn được xâc lập trín cơ sở câc quyền vă nghĩa vụ cơ bản của công dđn do hiến phâp quy định. Quyền vă nghĩa vụ của công dđn chỉ có thể bị hạn chế bởi cơ quan nhă nước có thẩm quyền theo qui định chặt chẽ của phâp luật.

- Mọi công dđn đều bình đẳng trước phâp luật không phđn biệt dđn tộc, tôn giâo, nam nữ, trình độ văn hóa, thănh phần xê hội, nghề nghiệp, tín ngưỡng.

- Quyền vă nghĩa vụ lă hai mặt không thể tâch rời[1]. Công dđn được hưởng quyền đồng thời phải lăm tròn nghĩa vụ đối với nhă nước. Ðiều đó thể hiện mối liín hệ về trâch nhiệm phâp lý giữa nhă nước vă công dđn. Hơn nữa, trín thực tế có những quyền gắn chặt với nghĩa vụ vă rất khó để định ra ranh giới giữa chúng. Quyền bầu cử lă một ví dụ đơn cử.

- Nhă nước tạo điều kiện cho nhu cầu chính đâng của câ nhđn được thỏa mên lăm cho khả năng của công dđn về trí tuệ, vật chất, tinh thần được phât huy đến mức cao nhất.

Nhă nước chỉ truy cứu trâch nhiệm phâp lý đối với công dđn khi có hănh vi vi phạm phâp luật vă chỉ trong giới hạn mă phâp luật cho phĩp.

Nhă nước không ngừng hoăn thiện quy chế phâp lý hănh chính của công dđn để đảm bảo cho công dđn tham gia tích cực văo quản lý nhă nước.

3. Quyền vă nghĩa vụ cơ bản của công dđn trong quản lý hănh chính nhă nước

Phạm vi nội dung quyền vă nghĩa vụ của công dđn rất rộng vă bao gồm tất cả câc lĩnh vực của quản lý hănh chính nhă nước. Cơ sở phâp lý của câc quyền vă nghĩa vụ năy được quy định trong hiến phâp 1992, câc văn bản luật vă một số văn bản dưới luật. Nội dung cơ bản của câc quyền vă nghĩa vụ năy bao gồm:

a. Câc quyền vă nghĩa vụ của công dđn trong lĩnh vực quản lý hănh chính - chính trị

¨ Quyền:

- Quyền tham gia quản lý nhă nước vă xê hội (Ðiều 53-hiến phâp 1992); - Quyền bầu cử vă ứng cử (Ðiều 54-hiến phâp 1992);

- Quyền tự do ngôn luận, tự do bâo chí, quyền được thông tin, quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của phâp luật (Ðiều 69-hiến phâp 1992);

- Quyền khiếu nại tố câo (Ðiều 74-hiến phâp 1992);

- Quyền bình đẳng trước phâp luật (Ðiều 52-hiến phâp 1992);

- Quyền tự do cư trú vă tự do đi lại ở trong nước, ra nước ngoăi vă từ nước ngoăi về nước theo quy định của phâp luật (Ðiều 68-hiến phâp 1992);

- Quyền tự do tín ngưỡng (Ðiều 70-hiến phâp 1992);

- Quyền bất khả xđm phạm về thđn thể, được phâp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhđn phẩm (Ðiều 71-hiến phâp 1992);

- Quyền bất khả xđm phạm về chổ ở (Ðiều 73-hiến phâp 1992);

¨ Nghĩa vụ: Bín cạnh câc quyền năy, công dđn còn phải thực hiện câc nghĩa vụ sau

- Nghĩa vụ tuđn theo hiến phâp vă phâp luật, tham gia bảo vệ an ninh tổ quốc, trật tự an toăn xê hội, giữ gìn bí mật quốc gia, chấp hănh những quy tắc sinh hoạt công cộng (Ðiều 79-hiến phâp 1992);

- Nghĩa vụ trung thănh với tổ quốc (Ðiều 76-hiến phâp 1992); - Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc (Ðiều 77-hiến phâp 1992);

- Nghĩa vụ tôn trọng vă bảo vệ tăi sản của nhă nước vă lợi ích công cộng (Ðiều 78 -hiến phâp 1992);

b.Câc quyền vă nghĩa vụ cơ bản của công dđn trong lĩnh vực kinh tế

- Quyền vă nghĩa vụ lao động (Ðiều 55 -hiến phâp 1992);

- Quyền được hưởng lương vă được nhă nước bảo đảm thực hiện chế độ bảo hiểm xê hội, chế độ bảo hộ lao động, chế độ nghỉ ngơi, lăm việc...(Ðiều 56-hiến phâp 1992);

- Quyền tự do kinh doanh theo quy định của phâp luật (Ðiều 57-hiến phâp 1992);

- Quyền sở hữu về thu nhập hợp phâp, của cải để dănh, nhă ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn vă tăi sản khâc trong doanh nghiệp hoặc trong câc tổ chức kinh tế khâc (Ðiều 58-hiến phâp 1992);

Song song với câc quyền của công dđn trong lĩnh vực kinh tế thì công dđn còn có nghĩa vụ đóng thuế vă lao động công ích theo quy định của phâp luật.

a. Câc quyền vă nghĩa vụ cơ bản của công dđn trong lĩnh vực văn hóa xê hội

- Quyền vă nghĩa vụ học tập (Ðiều 59-hiến phâp 1992);

- Quyền nghiín cứu khoa học kỹ thuật, phât minh, sâng chế, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, sâng tâc, phí bình văn học, nghệ thuật vă tham gia câc hoạt động văn hóa khâc (Ðiều 60- hiến phâp 1992);

- Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe vă nghĩa vụ thực hiện câc quy định về vệ sinh phòng bệnh vă vệ sinh công cộng.

- Quyền của thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ được hưởng câc chính sâch ưu đêi của nhă nước;

- Quyền của người giă, người tăn tật, trẻ mồ côi, người không nơi nương tựa được nhă nước vă xê hội giúp đỡ.

- Nghĩa vụ bảo vệ câc di sản văn hóa dđn tộc.

(Vấn đề "giâ vĩ" khi văo khu vui chơi, giải trí hoặc khu du lịch)

Một phần của tài liệu bài giảng môn luật hành chính trường đại học luật hà nội (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)