III. QUY CHẾ PHÂP LÝ HĂNH CHÍNH CỦA VIÍN CHỨC NHĂ NƯỚC 1 Sư phât triển của quy chế viín chức nhă nước ta
2. Phương hướng hoăn thiện phâp luật về công vụ nhă nước
Ngay sau khi giănh độc lập dđn tộc, Nhă nước ta đê ban hănh nhiều văn bản phâp luật về công vụ Nhă nước, sắc lệnh số 76/SL ngăy 20/05/1950 của Chủ tịch nước Việt Nam Dđn Chủ Cộng Hòa ban hănh quy chế công chức. Sắc lệnh năy đê quy định khâ đầy đủ câc vấn đề tuyển dụng, thuyín chuyển, phđn cấp, quản lý cân bộ, khen thưởng,, ký luật... Nhưng do tình hình chiến tranh nín sắc lệnh năy trín thực tế chưa được âp dụng phổ biến.
Trong giai đoạn sau đó, hoạt động viín chức Nhă nước được điều chỉnh chung với hoạt động lao động sản xuất của công dđn. Ðó lă những văn bản quan trọng như Nghị định 195/CP 1964 của Hội đồng Chính phủ ban hănh Ðiều lệ về kỷ luật trong câc xí nghiệp, cơ quan Nhă nước, Nghị định 49/CP của Hội đồng Chính phủ (1968) ban hănh chế độ trâch nhiệm vật chất của công nhđn viín chức đối với tăi sản Nhă nước. Ngoăi ra còn có nhiều quy định về tuyển dụng khen thưởng, lương, biín chế...
Từ năm 1980 trở lại đđy hoạt động công vụ đê điều chỉnh. Ðó lă quyết định 117/HÐBT (1982) ban hănh bản danh mục số 1 câc chức vụ viín chức Nhă nước, trong đó có phđn loại câc chức danh. Trong nhiều ngănh kinh tế quốc dđn cũng ban hănh câc tiíu chuẩn nghiệp vụ cho mỗi loại viín chức.
Tuy vậy, những văn bản phâp luật điều chỉnh hoạt động công vụ vẫn chưa được hệ thống hóa. Nhiều quy định đê lỗi thời, không còn phù hợp với yíu cầu đổi mới.
Hệ thống hănh phâp thống nhất, ổn định vă vững chắc đòi hỏi phải có đội ngũ công chức Nhă nước được đạo tạo, có nghiệp vụ mới bảo đảm được những yíu cầu đổi mới toăn diện câc mặt của đời sống xê hội vă đội ngũ đó cần phải hoạt động trín cơ sở đạo luật về công vụ Nhă nước. Từ đó đòi hỏi phải đổi mới công tâc cân bộ. Trước hết, phải hoăn thiện quy chế công chức Nhă nước lăm việc tại câc cơ quan hănh chính Nhă nước, tạo ra một đội ngũ công chức chuyín nghiệp được đăo tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ công chức.
Tiếp theo, để hình thănh đội ngũ công chức Nhă nước, cần có hình thức quản lý công chức phù hợp với yíu cầu phđn biệt chức năng giữa Ðảng vă Nhă nước, giữa cơ quan Chính phủ với câc đơn vị sản xuất kinh doanh, gắn chặt hoạt động quản lý cân bộ với hoạt động kinh tế. Ơớ Việt Nam, theo quyết định của Chính phủ, đê thănh lập Ban tổ chức vă cân bộ của Chính phủ, loại cơ quan quản lý cân bộ như vậy có thể thấy ở Nga, ở Mỹ, vă một số nước khâc. Trín cơ sở tổng kết kinh nghiệm trong vă ngoăi nước, cần đổi mới Ban tổ chức vă cân bộ của Chính phủ. Phương hướng của cơ quan Nhă nước, chuẩn bị câc dự thảo văn bản phâp quy, điều chỉnh hoạt động công vụ Nhă nước, tuyển chọn vă đăo tạo công chức.
Một vấn đề hết sức quan trọng vă có ý nghĩa lớn đối với việc hình thănh công chức Nhă nước lă xđy dựng cơ sở phâp luật cho hoạt động công vụ. Trước hết, cần phải ban hănh câc văn bản phâp quy về công vụ hănh chính Nhă nước. Trong câc văn bản đó cần phđn biệt rõ những công chức được bổ nhiệm theo yíu cầu chính trị vă những công chức bổ nhiệm theo tiíu chuẩn chuyín môn. Sau đó, trín cơ sở câc văn bản phâp quy hiện hănh kết hợp với tổng kết thực tiễn để dự thảo vă ban hănh luật về công vụ Nhă nước.
Nội dung cơ bản của Luật năy gồm những điểm sau :
- Thứ nhất, trong luật cần xâc định rõ những ai thuộc phạm vi viín chức Nhă nước. Phạm vi đó gồm tất cả những người tạo thănh đội ngũ của bộ mây Nhă nước bao gồm công chức lênh đạo vă công chức chuyín nghiệp. Từ đó, xâc định đối tượng của luật lă những quan hệ về tổ chức công vụ Nhă nước vă thực hiện câc chức vụ của viín chức.
- Thứ hai, xâc định khâi niệm chức vụ vă câc loại chức vụ. Khâi niệm về chức vụ bao gồm câc mặt xê hội, tư vă phâp lý, còn chức vụ hiểu theo nghĩa rộng gồm có câc chức vụ trong câc cơ quan quyền lực Nhă nước, cơ quan hănh chính Nhă nước, cơ quan toă ân, kiểm sât (thẩm phân, kiểm sât viín vă câc chức vụ khâc). Còn vấn đề tuyển dụng viín chức cần phải đề ra câc hình thức thi tuyển đối với người muốn văo lăm việc trong bộ mây Nhă nước vă tuyển chọn thông qua hệ thống đânh giâ thường xuyín đối với người đang lăm việc trong cơ quan Nhă nước. - Thứ ba, xâc định địa vị phâp lý của viín chức Nhă nước. Cùng với ghi nhận trong luật quyền của mọi công dđn có đủ điền kiện có thể trở thănh viín chức Nhă nước, cần phải đưa ra câc tiíu chuẩn để tiếp nhận vă thăng chức. Câc tiíu chuẩn đó phụ thuộc văo tình hình cụ thể của từng giai đoạn phât triển của Nhă nước. Trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, một trong những hạn chế đối với công chức lă họ không được đồng thời lă câc nhă doanh nghiệp. - Thứ tư , phđn loại viín chức Nhă nước, việc thăng chức đối viín chức thông qua thi tuyển theo đề nghị của chính viín chức hoặc theo sâng kiến của cơ quan nơi viín chức lăm việc. Việc thăng chức phải căn cứ văo bậc của viín chức phù hợp với chức vụ tương đương vă do luật định.
- Thứ năm , xâc định thời hạn phục vụ của câc chức vụ. Nhiệm kỳ của một số chức vụ Nhă nước được phâp luật nhiều nước ghi nhận. Nhưng ở Việt Nam phâp luật chưa điều chỉnh vấn đề năy. Cần phải quy định viín chức lênh đạo thực thi chức vụ có thời hạn theo luật định, còn công chức chuyín nghiệp thực thi chức vụ suốt đời.
- Thứ sau, luật về công vụ cần điều chỉnh câc bảo đảm cho hoạt động công vụ Nhă nước, bảo hiểm cho viín chức đê hoăn thănh nghĩa vụ phục vụ hoặc vì những điều kiện chính đâng phải thôi việc.
- Cuối cùng, phâp luật về công cụ phải quy định tổng thể hăng loạt vấn đề về khen thưởng, trâch nhiệm của công chức Nhă nước.
--- CĐU HỎI
1. Thế năo lă viín chức nhă nước? Hêy phđn loại viín chức nhă nước căn cứ văo tính chất công việc?
2. Công vụ nhă nước lă gì? Hêy níu đặc điểm của công vụ nhă nước? 3. Thế năo lă trâch nhiệm viín chức trong hoạt động công vụ?
Nói "Trâch nhiệm công vụ chỉ có ở viín chức" lă đúng hay sai? Giải thích? 4. Phđn biệt trâch nhiệm chủ động vă trâch nhiệm thụ động?
Băi 6: