Bộ trưởng, một mặt lă thănh viín của Chính phủ, tham gia quyết định những vấn đề thuộc thẩm quyền chung của Chính phủ; mặt khâc lă thủtrưởng người đứng đầu Bộ thực

Một phần của tài liệu bài giảng môn luật hành chính trường đại học luật hà nội (Trang 39)

thuộc thẩm quyền chung của Chính phủ; mặt khâc lă thủtrưởng người đứng đầu Bộ thực hiện quyền hănh phâp, tức lă người đứng đầu hệ thống hănh chính Nhă nước đối với ngănh hay lĩnh vực, để quản lý ngănh hay lĩnh vực được giao trong phạm vi cả nước.

- Bộ trưởng vă câc thănh viín khâc của Chính phủ chịu sự lênh đạo của Thủ tướng Chính phủ, chịu trâch nhiệm quản lý nhă nước về lĩnh vực, ngănh mình phụ trâch trín phạm vi cả nước, bảo đảm sự tuđn thủ phâp luật trong ngănh, lĩnh vực; chịu trâch nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, trước Quốc hội về lĩnh vực, ngănh mình phụ trâch.

¨ Câc cơ quan thuộc Chính phủ lă những cơ quan có chức năng gần ngang Bộ như Tổng cục du lịch, Tổng cục hải quan, Tổng cục thống kí... Thủtrưởng câc cơ quan năy không phải lă thănh viín của Chính phủ, họ có quyền tham dự câc phiín họp của Chính phủ nhưng không có quyền biểu quyết.

¨ Mối quan hệ giữa ngănh vă Bộ:

- Bộ lă một phạm trù tổ chức nhă nước, lă cơ quan Trung ương quản lý nhă nước, hoạt động theo nguyín tắc tổ chức hănh chính nhă nước.

- Ngănh (ví dụ như ngănh kinh tế-kỹ thuật) lă một phạm trù kinh tế, vă câc tổ chức liín hiệp ngănh, hoạt động theo nguyín tắc vă phương thức kinh doanh.

- Không nhất thiết khi có một ngănh hình thănh do chuyín môn hoâ ngăy căng sđu thì phải có một Bộ chủ quản. Bởi vì trín thực tế, do xu hướng ngăy căng mở rộng quyền tự chủ kinh doanh cho xí nghiệp, cho nín ngăy căng xuất hiện nhiều ngănh phđn chia rất hẹp. Ðiều đó, cần sự quản lý bao quât hơn của Bộ, chứ không phải lúc năo cũng thănh lập một Bộ riíng.

¨ Mối quan hệ giữa câc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ nếu có mối liín hệ với nhau, phải có trâch nhiệm tôn trọng quyền quản lý của nhau, phối hợp thực hiện những nhiệm vụ của nhă nước.

2. Câc cơ quan hănh chính nhă nước ở địa phương.

¨ Khâi niệm: Cơ quan hănh chính nhă nước ở địa phương lă những cơ quan hănh chính nhă nước thay mặt chính quyền ở địa phương.

¨ Phđn cấp: Câc cơ quan HCNN ở địa phương được chia thănh ba cấp

- Cơ quan hănh chính nhă nước cấp tỉnh: tỉnh, thănh phố trực thuộc trung ương;

- Cơ quan hănh chính nhă nước cấp huyện: huyện, quận, thị xê, thănh phố trực thuộc tỉnh; - Cơ quan hănh chính nhă nước cấp xê: xê, phường, thị trấn.

Trín thực tế, ở câc địa phương cơ sở đều có câc ấp, hoạt động gần giống như một cấp hănh chính địa phương thứ tư. Tuy nhiín, về mặt phâp lý, cơ quan hănh chính nhă nước ở địa phương chỉ có 3 cấp tỉnh, huyện, xê.

¨ Lý luận về câc cơ quan nhă nước ở địa phương:

- Câc cơ quan nhă nước ở địa phương không phải lă "cơ quan của địa phương". Quyền lực nhă nước lă tập trung thống nhất. Ðđy lă những cơ quan thay mặt cho nhă nước ở địa phương để thực hiện chức năng quản lý ở địa phương theo luật định.

- Câc cơ quan nhă nước ở địa phương được hình thănh từ trong quâ trình lịch sử, gắn bó với câc điều kiện địa lý, kinh tế, văn hoâ, xê hội, câch thức tổ chức bộ mây nhă nước...Khâc với một số nhă nước khâc trín thế giới, chỉ có hai cấp chính quyền địa phương lă tỉnh vă huyện, bộ mây chính quyền địa phương của nước ta được tổ chức theo 3 cấp. Lý luận sự cần thiết về vai trò vă chức năng của cấp xê đê được chứng minh rõ răng từ trong lịch sử lập phâp Việt nam: có những chức năng của nhă nước chỉ thực hiện được ở cấp xê, nín thực hiện ở cấp xê hoặc chỉ

thực hiện có hiệu quả ở cấp xê. Hương ước cấp xê lă một ví dụ sinh động. Tương tự như vậy, đối với cấp huyện vă cấp tỉnh cũng sinh ra từ sự đòi hỏi của quản lý vă câc điều kiện khâc níu trín. Vì vậy, tất yếu cần có một nhận thức đúng hơn về chính quyền địa phương. Chính quyền địa phương không chỉ lă những cơ quan thực hiện những chức năng mă cơ quan trung ương khi trung ương không thể thực hiện được như một "cânh tay nối dăi", chúng còn có vai trò vă sứ mệnh riíng.

¨ Nguyín tắc hoạt động

Khâc với cơ quan hănh chính nhă nước ở trung ương vă với câc cơ quan nhă nước khâc, cơ quan hănh chính nhă nước ở địa phương được tổ chức vă hoạt động theo nguyín tắc song trùng trực thuộc: phụ thuộc theo chiều dọc vă phụ thuộc theo chiều ngang. Cụ thể:

+ UBND câc cấp (cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chung), vừa phụ thuộc cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chung ở cấp trín vừa phụ thuộc văo hội đồng nhđn dđn (HÐND) cùng cấp (cơ quan quyền lực nhă nước cùng cấp ở địa phương).

Ví dụ: UBND huyện Ô Môn, trong hoạt động của mình vừa phụ thuộc văo UBND tỉnh Cần Thơ vừa phụ thuộc văo HÐND huyện Ô Môn.

+ Câc sở, phòng, ban (cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chuyín môn) vừa phụ thuộc văo cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chuyín môn cấp trín vừa phụ thuộc văo UBND cùng cấp (cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chung cùng cấp).

Ví dụ: Phòng văn hóa-thông tin huyện Thốt Nốt, trong hoạt động của mình vừa phụ thuộc văo Sở văn hóa-thông tin tỉnh Cần Thơ vừa phụ thuộc văo UBND huyện Thốt Nốt.

a. ủy ban nhđn dđn

¨ Vai trò

- UBND do HÐND bầu ra, lă cơ quan chấp hănh của HÐND, nó lă cơ quan hănh chính nhă nước ở địa phương có chức năng vă nhiệm vụ chấp hănh hiến phâp, luật, câc văn bản của cơ quan nhă nước cấp trín vă nghị quyết của HÐND cùng cấp.

- Nhiệm vụ vă quyền hạn của UBND được quy định cụ thể trong Hiến phâp 1992 vă Luật tổ chức HÐND vă UBND (Ðiều 42, Luật sửa đổi);

¨ Tính chất vă hoạt động

- UBND lă cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chung. Nhiệm kỳ của UBND theo

nhiệm kỳ của hội đồng nhđn dđn cùng cấp.

- UBND gồm có một Chủ tịch, một hay nhiều phó Chủ tịch vă câc ủy viín. Chủ tịch UBND phải lă đại biểu HÐND, do HÐND cùng cấp bầu ra vă được Chủ tịch UBND cấp trín trực tiếp phí chuẩn ( nếu lă cấp tỉnh thì phải được Thủ tướng Chính phủ phí chuẩn ).

- UBND lă một thiết chế tập thể trong đó Chủ tịch UBND lă người trực tiếp lênh đạo hoạt động của UBND. Khi quyết định những vấn đề quan trọng của địa phương, UBND phải thảo luận tập thể vă quyết định theo đa số.

¨ Chủ tịch UBND

- Chủ tịch UBND có nhiệm vụ vă quyền hạn riíng được quy định trong phâp luật, phải chịu trâch nhiệm câ nhđn về việc thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mình. Chủ tịch UBND lă: "Người lênh đạo vă điều hănh công việc của UBND, chịu trâch nhiệm câ nhđn về việc thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mình; cùng với UBND chịu trâch nhiệm về hoạt động của UBND trước HÐND cùng cấp vă trước cơ quan nhă nước cấp trín".

- Tuy UBND lăm việc theo chế độ tập thể, nhưng mỗi thănh viín của UBND chịu trâch nhiệm câ nhđn về phần công tâc của mình trước HÐND cùng cấp tương ứng. Trong đó, Chủ tịch UBND lă người đứng đầu, chỉ đạo vă phđn công công tâc cho câc Phó Chủ tịch vă câc thănh viín khâc của UBND.

- Mặt khâc, Chủ tịch UBND có những thẩm quyền riíng (xem Ðiều 49, Ðiều 52... Luật tổ chức HÐND vă UBND)

- Theo phâp luật hiện hănh, thiết chế thường trực UBND vă chức danh Uỷ viín thư ký UBND không còn nữa.

b. Câc cơ quan có thẩm quyền chuyín môn ở địa phương

- Câc cơ quan có thẩm quyền chuyín môn ở địa phương lă câc sở, phòng, ban được tổ chức vă hoạt động theo nguyín tắc song trùng trực thuộc, hoạt động theo chế độ thủ trưởng một người, đứng đầu giâm đốc sở, phòng, ban.

- Lă cơ quan giúp việc cho UBND, quản lý nhă nước trong phạm vi lênh thổ của mình. Người đứng đầu câc cơ quan năy do Chủ tịch UBND quyết định bổ nhiệm, bêi nhiệm, miễn nhiệm. - Việc thănh lập hay bêi bỏ những cơ quan năy do UBND quyết định sau khi tham khảo ý kiến của cơ quan chủ quản chuyín môn cấp trín.

3. Câc đơn vị cơ sở trực thuộc cơ quan hănh chính nhă nước.

Ðđy không phải lă cơ quan hănh chính nhă nước nhưng chúng nằm trong hệ thống của câc cơ quan hănh chính nhă nước. Câc đơn vị cơ sở trực thuộc cơ quan hănh chính nhă nước tổ chức vă hoạt động dưới sự quản lý của câc cơ quan hănh chính nhă nước. Bao gồm hai loại:

- Câc đơn vị hănh chính sự nghiệp: lă câc trường học, bệnh viện..., câc đơn vị năy có tăi sản riíng, có một tập thể cân bộ, công nhđn viín chức chuyín môn, kỹ thuật, hoạt động dựa văo ngđn sâch nhă nước.

- Câc đơn vị sản xuất kinh doanh: lă câc xí nghiệp, liín hiệp xí nghiệp, công ty, tổng công ty, lđm trường ..., lă câc đơn vị, tổ chức quản lý kinh tế trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho xê hội, hoạt động theo nguyín tắc hoạch toân kinh tế.

Một phần của tài liệu bài giảng môn luật hành chính trường đại học luật hà nội (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)