PHĐN LOẠI CƠ QUAN HĂNH CHÍNH NHĂ NƯỚC

Một phần của tài liệu bài giảng môn luật hành chính trường đại học luật hà nội (Trang 34)

Việc phđn loại câc cơ quan hănh chính nhă nước được tiến hănh dựa trín những căn cứ, những tiíu chuẩn khâc nhau. Có thể căn cứ văo những quy định của phâp luật, trình tự thănh lập, địa giới hoạt động, nguyín tắc tổ chức vă quản lý công việc...Tùy thuộc văo từng loại căn cứ mă ta có câc loại cơ quan hănh chính nhă nước sau:

1. Theo căn cứ phâp lý để thănh lập: cơ quan hănh chính nhă nước được phđn thănh hai loại: loại:

* Loại 1: Câc cơ quan hiến định: lă loại cơ quan hănh chính nhă nước + Do Hiến phâp quy định việc thănh lập.

+ Ðược thănh lập trín cơ sở câc đạo luật vă văn bản dưới luật.

Ðđy lă câc cơ quan hănh chính nhă nước mă việc tổ chức, hoạt động của cơ quan năy do hiến phâp quy định bao gồm câc cơ quan: Chính phủ, câc Bộ, câc cơ quan ngang Bộ, UBND câc cấp. Ðđy lă những cơ quan hănh chính nhă nước quan trọng nhất, có vị trí ổn định, tồn tại lđu dăi.

* Loại 2: Câc cơ quan luật định: lă cơ quan hănh chính nhă nước do luật, câc văn bản dưới luật quy định việc thănh lập.

+ Ðđy lă câc cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chuyín môn kể cả ở trung ương vă địa phương. Bao gồm câc tổng cục, câc cục, sở, phòng, ban... câc cơ quan năy lă cơ quan chuyín môn của cơ quan nhă nước có thẩm quyền chung.

+ Ðược thănh lập trín cơ sở Hiến phâp, nhưng có tính năng động hơn, phù hợp với những thay đổi của hoạt động quản lý nhă nước.

2. Căn cứ văo phạm vi lênh thổ hoạt động

Cơ quan hănh chính nhă nước được phđn lăm cơ quan hănh chính nhă nước ở trung ương vă cơ quan hănh chính nhă nước ở địa phương.

- Cơ quan hănh chính nhă nước ở trung ương: bao gồm Chính phủ, câc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.

Câc cơ quan năy hoạt động trín phạm vi toăn quốc, văn bản phâp luật do câc cơ quan năy ban hănh có hiệu lực trín phạm vi cả nước vă có tính bắt buộc thi hănh đối với mọi cơ quan hănh chính nhă nước cấp dưới, với câc tổ chức xê hội vă mọi công dđn.

- Cơ quan hănh chính nhă nước ở địa phương: bao gồm UBND câc cấp (tỉnh, huyện, xê), câc sở, phòng, ban. Ðđy lă câc cơ quan hănh chính nhă nước được thănh lập vă hoạt động trín một phạm vi lênh thổ nhất định, câc văn bản phâp luật do câc cơ quan năy ban hănh có hiệu lực trong một phạm vi lênh thổ nhất định.

Tuy có sự phđn chia thănh cơ quan hănh chính nhă nước ở trung ương vă cơ quan hănh chính nhă nước ở địa phương nhưng câc cơ quan hănh chính nhă nước năy luôn tạo thănh một thể thống nhất, quan hệ chặt chẽ với nhau trín nguyín tắc tập trung dđn chủ.

Tuy vậy, ở mỗi cấp cơ quan hănh chính nhă nước, câc tín gọi của những đơn vị hănh chính tương đương không giống nhau. Ðiều năy, một mặt nói lín rằng, tuy cùng cấp nhưng câc cơ quan năy có những chức năng tương đồng, nhưng cũng có những chức năng riíng biệt, đặc thù. Bởi vậy, có sự khâc nhau giữa câc loại cơ quan hănh chính nhă nước ở cùng một cấp (ví dụ: thănh phố trực thuộc trung ương có một số chức năng không giống tỉnh).

3. Căn cứ văo tính chất vă phạm vi thẩm quyền

Căn cứ văo phạm vi thẩm quyền thì cơ quan hănh chính nhă nước được phđn chia thănh: Cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chung vă cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chuyín môn.

- Cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chung: lă cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền giải quyết mọi vấn đề trong câc lĩnh vực khâc nhau của đời sống xê hội, đối với câc đối tượng khâc nhau như cơ quan nhă nước, tổ chức xê hội, công dđn. Câc cơ quan loại năy gồm có Chính phủ vă UBND câc cấp.

- Cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chuyín môn: lă câc cơ quan quản lý theo ngănh hay theo chức năng, hoạt động trong một ngănh hay một lĩnh vực nhất định vă lă cơ quan giúp việc cho cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chung.

+ ở trung ương có câc cơ quan sau: câc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; + ở địa phương có câc cơ quan : câc Cục, Sở, Phòng, Ban.

- Câc cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chuyín môn được chia lăm hai loại:

+ Cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chuyín môn chuyín ngănh: thẩm quyền của câc cơ quan năy được giới hạn trong một ngănh hay một văi ngănh có liín quan.

Ví dụ: Bộ Công an, Bộ nông nghiệp vă phât triển nông thôn.

+ Cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chuyín môn tổng hợp: Lă câc cơ quan nhă nước có chức năng quản lý chuyín môn tổng hợp.

Ví dụ: Bộ Kế hoạch vă đầu tư, Bộ Lao động- thương binh vă xê hội.

Câc cấp

chính quyền nước có thẩm quyền chungCơ quan hănh chính nhă Cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chuyín môn

Cấp Trung ương Chính phủ Bộ

Cấp Tỉnh UBND Tỉnh Sở

Cấp Huyện UBND Huyện Phòng

Cấp Xê UBND Xê Ban

4. Căn cứ văo câch thức tổ chức vă giải quyết công việc

Nếu căn cứ văo nguyín tắc tổ chức vă giải quyết công việc thì cơ quan hănh chính nhă nước chia thănh hai loại sau: (Ðiều 112, 114, 115 vă 124 Hiến phâp 1992)

- Câc cơ quan tổ chức vă hoạt động theo nguyín tắc tập thể lênh đạo: Câc cơ quan năy thường giải quyết những công việc vă quy định những vấn đề quan trọng có liín quan đến nhiều lĩnh vực nín cần có sự băn bạc, đóng góp của nhiều thănh viín. Ðđy lă câc cơ quan hănh chính nhă nước có thẩm quyền chung bao gồm Chính phủ vă UBND câc cấp.

Trín cơ sở Hiến định (Ðiều 115 vă 124 Hiến phâp 1992), những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền của Chính phủ, hoặc UBND phải được thảo luận tập thể vă quyết định theo đa số. Như vậy, người đứng đầu câc cơ quan năy (TTCP, Chủ tịch UBND) có thẩm quyền giải quyết một số vấn đề thuộc thẩm quyền của Chính phủ hoặc UBND tương ứng.

- Câc cơ quan tổ chức vă hoạt động theo nguyín tắc lênh đạo một người: lă câc cơ quan tổ chức vă hoạt động theo nguyín tắc chế độ thủ trưởng một người, đứng đầu mỗi cơ quan đó lă thủ trưởng cơ quan như bộ trưởng, giâm đốc câc sở, phòng, ban. Họ lă những người thay mặt cơ quan ra những quyết định nhằm thực hiện những nhiệm vụ, công việc vă chịu trâch nhiệm trước phâp luật.

Câc cơ quan hoạt động theo chế độ thủ trưởng chủ yếu lă những cơ quan đòi hỏi phải giải quyết công việc mang tính tâc nghiệp cao. Quyết định của thủ trưởng lă quyết định của cơ quan mang tính đại diện, nhưng chế độ trâch nhiệm lă trâch nhiệm câ nhđn.

Những người lă cấp phó thủ trưởng, người đứng đầu câc bộ phận cơ quan chỉ lă người giúp thủ trưởng cơ quan, thực hiện nhiệm vụ theo sự phđn công, phđn cấp của thủ trưởng cơ quan. Tuy vậy, quyết định của thủ trưởng cơ quan lă quyết định cao nhất.

Một phần của tài liệu bài giảng môn luật hành chính trường đại học luật hà nội (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)