Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường

Một phần của tài liệu Quy hoạch bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 (Trang 59)

a. Phát động các phong trào nâng cao nhận thức và tham gia quản lý, bảo vệ môi truờng tại các tổ chức xã hội như Mặt trận Tổ quốc, Liên đoàn Lao động, đoàn Thanh nién Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội Liên hiệp Thanh niên - Sinh viên, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân và các tổ chức quần chúng khác của các tỉrh, thành phố ưong lưu vực.

b. Tổ chức diễn đàn về phát triển bền vừng cho các doanh nghiệp (2 nảm/lần). Kiuyến khích trao đổi thông tin và nghiệp vụ phát hiện các vấn đề môi trường giữa d c doanh nghiệp.

c. Khuyến khích các doanh nghiệp xây dựng hệ thống giám sát môi trường nội bộ

Ví công cộng.

d. Khuyến khích và vận động đóng góp kinh phí quàn lý, bảo vệ môi trường từ mững tổ chức phi chính phủ, tổ chức xã hội, các doanh nghiệp trong việc bào vệ và qiản lý môi trường.

e. Mở rộng hợp tác quốc tế, thúc đẩy các nghiên cứu khoa học và công nghệ môi tường nhằm:

- Nâng cao năng lực nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học và công nghệ môi trường ihàm giải quyết các vấn đề môi trường tinh.

- Phát triển công nghiệp của tình dựa trên việc ứng dụng các giải pháp công nghệ

58

và kỹ thuật môi trường hiện đại, thích hợp.

* A p dụng bảo vệ m ôi trường dựa vào cộng đồng

Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng (Community based environmental management - CBEM) là một phương thức bảo vệ môi trường trên cơ sờ một vấn đề môi trường cụ thể ờ địa phương, thông qua việc tập hợp các cá nhân và tổ chức cần thiết để giải quyết vấn đề đó. Phương pháp này sử dụng các công cụ sẵn có để tập

tru n g cải tạo h o ặ c b ả o v ệ m ộ t tài n g u y ên nào đó h ay tạo ra lợi ích về m ôi trư ờ n g n h ư

dự án tái tạo năng lượng, phục hồi lưu vực,... Và đồng quản lý tài nguyên đó thông qua sự hợp tác giữa các đổi tác chính quyền, doanh nghiệp, các tổ chức phi chính phủ và cộng đồng dân cư .

Sáu nguyên tắc cơ bàn của CBEM là: Tập trung vào một vùng địa lý cụ thể; Phối hợp, cộng tác làm việc giữa các bên liên quan; Bảo vệ và cải thiện môi trường không khí, nước, đất., tại địa phương; Tích hợp các mục tiêu về môi trường, kinh tế, xã hội; Sử dụng các công cụ thích hợp nhất trong bộ công cụ CBEM cho từng địa phương; Sừ dụng các biện pháp quàn lý thích hợp bàng cách không ngừng trau đồi học hỏi và linh động.

Quá trình xác định các thách thức của cộng đồng là sự tham gia của nhiều bên liên quan, các bên cùng thảo luận để đưa ra vấn đề môi trường cụ thể của khu vực như các vấn đề về ô nhiễm nước, không khí, cải tạo cơ sở hạ tầng,... Từ đó xác định các vấn đề ưu tiên, tìm kiểm các giải pháp để xây dựng sự đồng thuận rộng rãi Ưong cộng đồng. Trong suốt quá trình cộng đồng ra quyết định thì việc thảo luận được tiến hành với nhiều mức độ, hình thức và tỷ lệ khác nhau. Điều này có thể đưa ra nhiều vấn đề khác nhau nhưng cuối cùng sẽ tập trung chủ yếu vào ý kiến tổng hợp của một tý lệ dân cư rộng lớn.

3.3.10. Mục tiêu chất Iưựng môi trường nước

Tài nguyên nước, cụ thể là chất lượng môi trường nước có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của người dân cùng như sự phát triển hệ sinh thái, đặc biệt là hệ sinh thái thủy sinh trên lưu vực sông Nhuệ - Đáy. Dựa trên két quả sử dụng nước, hiện trạng chất lượng nước và tính khả thi, mục tiêu môi trường nước cho lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy được đề xuất theo hai giai đoạn cho các đoạn sông với mục đích sử dụng nước khác nhau.

Muc tiêu đến năm 2015

Phấn đấu đảm bảo chất lượng nước mặt trên sông Đáy đoạn từ Phủ Lý đén Ninh Bình đạt tiêu chuẩn A2 trở lên, các đoạn khác đạt B 1 trở lên theo Quy chuẩn kỹ thuật

n ^ r s -

Quốc gia về chất lượng nước mặt do Bộ TNMT ban hành theo Quyét định số 16/2008/BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 (QCVN 08/2008/BTNMT)

Trên sông Nhuệ đoạn tù c à u Hà Dông đén c ầ u Tó đạt tiêu chuẩn B2 trờ lên, trên các đoạn còn lại đạt tiêu chuẩn BI trở lên theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt do Bộ TNMT ban hành theo Quyết định số 16/2008/BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 (QCVN 08/2008/BTNMT)

Phấn đấu 100% cơ sở sản xuất xử lý nước thải đạt từ loại B trở lên theo tiêu chuẩn QCVN24:2009/BTNMT ban hành theo Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày

16 tháng 11 năm 2009 của Bộ TNMT.

Đàm bảo sự phát triển ổn định về đa dạng loài động thực vật thủy sinh sống trên lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy

Đàm bảo sự phát triển ổn định về số lượng cá thể của các loài động thực vật thủy sinh sống trên lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy.

Muc tiêu đến năm 2020

Phấn đấu đảm bảo chất lượng nước mặt ưên sông Đáy đoạn từ Phủ Lý đến Ninh Bình đạt tiêu chuẩn AI trở lên, các đoạn khác đạt A2 trở lên theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt do Bộ TNMT ban hành theo Quyết định số

16/2008/BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 (QCVN 08/2008/BTNMT).

Trên sông Nhuệ đoạn từ c ầ u Hà Đông đến c ầ u Tó đạt tiêu chuẩn BI trở lên, trên các đoạn còn lại đạt tiêu chuẩn A2 ưở lên theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt do Bộ TNMT ban hành theo Quyết định số 16/2008/BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 (QCVN 08/2008/BTNMT).

Phấn đấu 100% ca sờ sản xuất xử lý nước thải đạt từ loại A trở lên theo tiêu chuẩn QCVN24.-2009/BTNMT ban hành theo Thông tư sổ 25/2009/TT-BTNMT ngày

16 tháng 11 năm 2009 của Bộ TNMT.

Đảm bảo sự phát triển bình thường và ổn định lâu dài về đa dạng loài động thực vật thủy sinh sống ứên lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy.

Đảm bảo sự phát triển bình thường và ổn định lâu dài về số lượng cá thể của các loài động thực vật thủy sinh sống trên lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy.

C H Ư Ơ N G 4. T Ổ C H Ứ C T H ự C H IỆ N Q U Y H O Ạ C H

Một phần của tài liệu Quy hoạch bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)