Tiếp tục thực hiện chi đạo cùa Thủ tướng Chính phủ tại Công văn số 5724/VPCP-ĐP ngày 19/10/2004 về việc BVMT sông Nhuệ - Đáy, tiến hành tổ chức các đoàn thanh tra, kiểm tra trên diện rộng đối với 05 tỉnh thuộc LVS Nhuệ - Đáy. Đối tượng thanh tra bao gồm các KCN, các dự án đầu tư và các cơ sở nằm ngoài các khu (cụm) công nghiệp có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường trên LVS Nhuệ - Đáy.
- Thông tin về kết quả thanh tra, kiểm tra và tình hình ô nhiễm LVS Nhuệ - Đáy cũng như tình hình tuân thủ pháp luật của các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên LVS cần được công bố công khai ưên trên website của Bộ TN&MT.
- Đẩy mạnh công tác xử lý và cưỡng chế việc tuân thủ luật BVMT các cơ sở gây ô nhiễm bàng các biện pháp khác nhau như áp dụng thu phí nước thài theo quy định của Nghị định 67/2003/NĐ-CP và các biện pháp chế tài khác.
- Tiếp tục xử lý các cơ sờ sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm nghiêm trọng nằm trên lưu vực theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/04/2004 của Thủ tướng Chính phủ về Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
- Tàng cường năng lực và nhân lực cho lực lượng thanh tra chuyên ngành môi trường tại các cấp từ Trung ương đến địa phương. Tăng cường bố trí kinh phí đào tạo để nâng cao kiến thức về BVMT cho đội ngũ cán bộ làm công tác BVMT ở cơ sở. Đầu tư trang thiết bị hiện đại cho các địa phương đủ sức đáp ứng yêu cầu giám sát môi trường, phục vụ công tác quản lý và thanh tra, kiểm tra BVMT tại địa phương trên LVS Nhuệ - Đáy.
- Đề xuất các đoàn thanh tra trên LVS Nhuệ - Đáy nên kết hợp thanh tra theo vùng và thanh tra chuyên đề. Thanh ưa theo vùng, địa phương đối với những tỉnh tập trung nhiều hoạt động công nghiệp có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hoặc tại các điếm nóng ô nhiễm có nhiều đom thư tố cáo và qua phản ánh của các phương tiện thông tin đại chúng. Thanh tra chuyên đề có thể tiến hành chia theo lĩnh vực như thanh ưa về xả nước thải, thanh tra về quản lý, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại.
cần có sự phối hợp giữa Đoàn thanh tra và Cảnh sát môi trường để hoạt động được hiệu quả hơn.
3.3.3. Quan trắc chất lượng nước lưu vực
Hiện nay, mạng lưới quan ứắc và phân tích môi trường nước trên LVS Nhuệ - Đáy hoạt động chưa hiệu quả, số điểm quan ữắc hiện có còn quá ít và sự bố trị các điểm quan trắc còn khá thưa, không hợp lý. Trong LVS Nhuệ - Đáy các điểm quan trắc môi trường nưóc; tập trung chủ yếu ở Tp Hà Nội sau đó là Hà Nam; Nam Định, Ninh Bình và Hòa Bình.
Sự kết hợp giữa mạng quan trắc quốc gia và mạng quan trắc địa phương chua thật nhịp nhàng, nhiều chỗ còn chồng chéo. Sự chồng chéo này thể hiện tại nhiều điểm quan ưắc như cầu cố n g Thần - ứ n g Hòa; cầu Hồng Phú - Hà Nam; cầu Non Nước - Nam Định. Nó không chỉ đơn giản là sự chồng chéo giữa các trạm quốc gia với các trạm địa phương mà còn giữa các trạm địa phương với nhau, nhất là ờ các khu vục giáp ranh các địa phương cùng tiến hành quan trắc.
Do đó, càn thiết phải đưa ra một hệ thống mạng lưới quan trắc đảm bảo tính khoa học, hợp lý nhàm phục vụ cho các bảo vệ môi trường
Kế thừa một cách hợp lý các điểm trạm thuộc các mạng quan trắc đã có, rrột mạng lưới các điểm ừạm nền quan trắc xu thế CLN trên hệ thống sông Nhuệ - sôig Đáy được đề xuất.
3.3.4. Tham gia của cộng đồng trong kiểm soát ô nhiễm
Tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng dân cư dọc hành lang hai bờ sông không thải rác thải trực tiếp xuống dòng sông hoặc thải rác vào các cống chảy ra sôig.
Tăng cường quản lý đất đai, trật tự xây đựng, giám sát chặt chẽ và ngăn chặn việc đổ rác thải xây dựng, bùn thài dọc ttên bờ sông. Phát triển các hoạt động bảo vệ môi trường cho cộng đồng trên toàn LVS Nhuệ - Đáy. Công khai các cơ sờ gâ' ô nhiễm môi trường trên lưu vực trên các phương tiện thông tin đại chúng, tạo sức ép dư luận đối với các cơ sở này.
Tiếp tục triển khai các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đ)ng trên nhiều phương diện, lấy nòng cốt là các tổ chức chính trị xã hội tại địa phưcng. Phối hợp với Hội Nông dân và Hội Phụ nữ tiến hành các khoá phổ biến kiến thức về BVMT. Lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường vào Hương ước của từng làng xã rùng thôn.
Tăng cường giáo dục môi trường nói chung trong các trường học, lồng ghé; các kiến thức về môi trường một cách khoa học với một khối luợng hợp lý trong các
chưtmg trinh giáo dục cùa từng cấp học; khuyến khích các cơ sờ giáo dục - đào tạo tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao ý thức tự giác bảo vệ môi trường.
3.3.5. Xây dựng cơ sở d ữ liệu về chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy
Thiét kế, xây dựng ngân hàng dữ liệu chất lượng nước theo mô hình có chức nàng tập hợp, cập nhật và xử lý số liệu nhằm đưa ra các thông tin thỏa mãn các yêu cầu đa dạng của người sử dụng. Ngân hàng dữ liệu này vừa quản lý số liệu CLN, vừa chuyển hóa số liệu thành thông tin phục vụ cho các đối tượng sừ dụng nước và công tác quàn lý CLN.
Thiết lập quyền ưu tiên khi truy nhập vào ngân hàng dừ liệu, chi người quản lý NHDL mới có quyền truy nhập đến toàn bộ cơ sở trữ liệu, còn người sừ dụng hoặc người nhập, sửa chữa số liệu chi được truy nhập đến vùng số liệu họ quan tâm mà không được phép truy nhập đến các phần khác cùa CSDL. Ngân hàng dữ liệu phải có mã nguồn mờ để các cán bộ môi trường ở các địa phương trên toàn LVS dễ dàng bổ cập thông tin. Hiện trạng về chất lượng nước liên tục được cập nhật và update thường xuyên, cho người dân và các cán bộ môi trường thấy tình hình mới nhất về chất lượng môi trường.
CSDL cần phải phân hóa và rõ ràng: trên toàn lưu vực, cho từng tinh và cho từng ngành. Hình thành phương pháp kết hợp giữa xây dựng cơ sở dữ liệu GIS cho các lưu vực sông với các mô hình tính toán dự báo. Xây dựng mô hình toán để dự báo ô nhiễm theo các dự án phát triển kinh tế - xã hội, giúp các nhà quản lý ra quyết định dự báo các thiệt hại về kinh tế - xã hội khi có sự cố môi trường, xác định mức đền bù theo nguyên tác người gây ô nhiễm phải trả tiền.
CSDL dạng GIS được xây dựng thống nhất theo một chuẩn dữ liệu và một cấu trúc nhất định, được thống nhất giữa các Uỷ ban lưu vực sông, nhàm tạo tiền đề cho việc trao đổi, truy xuất và liên kết dữ liệu.
Chương trình quản lý CSDL phải có đầy đủ chức năng và công cụ để giúp cho các cán bộ quản lý và kỹ thuật có thể hiển thị, tìm kiếm, phân tích, cập nhật và in ấn các thông tin liên quan đến điều kiện tự nhiên, xã hội, chế độ khí tượng, thủy văn, thực trạng khai thác, sử dụng, các nguồn ô nhiễm., của các lưu vực sông một cách dễ dàng và hiệu quả. CSDL được xây dựng theo lối tương tác nhưng không làm thay đồi cấu trúc và nội dung cơ bàn của CSDL và phải tương thích với các phần mềm thông dụng khác. CSDL, chi số chất lượng nước và mô hình toán sẽ là công cụ hỗ trợ đắc lực trong việc sử dụng, quản lý và quy hoạch nguồn nước, đảm bảo quản lý bền vững lưu vực sông hiện tại và tương lai.
983
Một Số công cụ hữu ích có thể sử dụng để tăng cường cho công tác xây dựng bộ cơ sở dữ liệu về chất lượng nước LVS Nhuệ - Đáy:
- Mô hình hoấ (Modelling): Là phương pháp sử dụng các công cụ toán học và tin học áp dụng vào môi trường để xây dựng phàn mềm mô tả diễn biến chất lượng môi trường dưới tác động của một hay một sổ tác nhân có khả năng tác động đến môi trường. Phương pháp này có ý nghĩa quan trọng trong việc mô tả, dự báo, kiểm soát ô nhiễm mà phương pháp quan trắc hoặc đo đạc thông thường khó thực hiện được, có thể thay thế một phần phương pháp quan trắc hoặc đo đạc thường đòi hỏi thời gian và kinh phí lớn.
- Chỉ số chất lượng nước (WQI: Water Quality Index), có rất nhiều thông số về chất lượng nước (gồm các thông số hoá học như: COD, BOD5> DO, pH, tổng N, các kim loại nặng các thông sổ vật lý như: độ dẫn điện, chất rắn lơ lửng...; các thông số sinh học như: Colifom, Fecal streptococus, tổng sổ vi khuẩn hiếu khí...) rất khó để người sử dụng thông tin với nhiều trình độ khác nhau có thể nắm bát. Vì vậy việc xây dựng và sử dụng Chỉ số chất lượng nước (WQI), với một số thông số đại diện quan trọng (theo đặc điểm nguồn nước, mục đích sử dụng) được chọn ra để khảo sát và tổng hợp thành một chỉ số duy nhất: chỉ số chất lượng nước. Phương pháp này cho phép trả lời được câu hỏi tại một thời điểm nào đó chất lượng nước như thế nào, ví dụ: WQI = 90-100 điểm: loại I: rất tốt (không ô nhiễm hoặc ô nhiễm rất nhẹ); WQI = 80 -90 loại II: Tốt (ô nhiễm nhẹ)...
3.3.6. Đ ề xuất cải tạo hoàn chỉnh hệ thống công trình thủy lọi trên lưu vực
nhằm duy trì ổD định trạng thái cân bằng nước (đặc biệt trong các tháng
mùa khô)
Sông Nhuệ - sông Đáy đi qua một vùng đồng bằng thấp, chủ yếu nằm trong các tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình; Chế độ nước của chúng một mặt phụ thuộc vào điều kiện cung cấp nước ở bản thân lưu vực, nhưng mặt khác chịu ảnh hưởng rất lớn bởi ché độ nước của dòng chính sông Hồng, đặc biệt trong thời kì mùa mưa - lũ. Đồng thời, đây cũng là đoạn sông chịu tác động mạnh mẽ bời các hoạt động kinh tế của con người. Đẻ phục vụ cho nhu cầu khai thác tài nguyên nước, trên sông Nhuệ - sông Đáy đã xây dựng một hệ thống công trình thủy lợi với nhiều loại công trình có quy mô khác nhau, nhằm đảm bảo nước trong mùa cạn và chổng lũ, tiêu nước ngập úng trong mùa mưa. Trong quá trình vận hành, những công trình này đã phát huy hiệu quả trong chừng mực nhất định, đảm bảo sự lưu thông dòng chảy trên lưu vực, giảm thiểu tình trạng ô nhiễm. Tuy nhiên, sau một thời gian hoạt động, đã bộc lộ những tồn tại của hệ thống, làm hạn chế hiệu quả của các công trình. Năng lực tiêu thoát qua các công trình suy giàm làm kéo dài tình trạng ngập úng, gia tăng tổn thất về kinh tế, đồng thời làm
n p r -
gia íăng tình trạng ô nhiễm, nguy cơ xuất hiện và lan truyền dịch bệnh. Trường hợp một đoạn đê xung yếu bị vỡ sẽ có nguy cơ gây nên thảm họa môi trường trong khu vực Các giải pháp được đề xuất sau nhằm từng bước khắc phục những tồn tại của hệ thống, bảo đảm cho các công trình được hoạt động trong điều kiện tốt nhất có thể. a) Tiến hành nạo vét các sông trục chính tiêu nước bị bồi lấp như sông Tích, Nhuệ,
sẩt, V ạc.. các kênh tiêu tự chảy ở khu vực Trung và Nam Nam Định.
b) Tiến hành xây dựng công trình tiêu nước cho các khu vực mà khả năng tiêu tự chảy ngày càng trờ nên hạn chế, không chủ động do phụ thuộc mực nước sông nội đồng, sông trục tiêu chính như khu vực Hà Đông - hệ thống sông Nhuệ, đồng bàng Ba Vì... Cũng cần thiết phải tiến hành xây dựng công trình tiêu nước chù động (chủ yếu là Trạm bơm) cho những khu vực chưa hoặc thiếu công trình tiêu như khu vực các xã vùng thấp thuộc lưu vực sông Thanh Hà (Cao Dương, Cao Thắng, Thanh Nông, Thanh Lương); các xã vùng trũng thuộc lưu vực sông Bôi phần ờ huyện Lạc Thủy (xã Yên Bằng, Khoan Dụ, Lạc Long...); khu phân chậm lũ Chương Mĩ - Mĩ Đức, khu Gia Tường - Đức Long - Lạc Khoái thuộc Ninh Bình. c) Nâng cấp, cải tạo công trình đầu mối (các cống, trạm bơm) trước hét đối với các
công trinh được xây dựng trong những năm 1970, bảo đảm cao các công trình hoạt động đúng thiết kế. Nghiên cứu phương án nâng cao hệ số tiêu (các trạm bơm lớn ở Hà Nam - Nam Định: Như Trác, Hữu Bị, Cốc Thành, Nhân Tràng, c ổ Đam, Vĩnh Tộ).
d) Cải tạo lòng dẫn của toàn bộ hệ thống sông Đáy nhàm tăng cường khả năng thoát lù, bao gồm:
• Sớm triển khai và hoàn thành việc cải tạo lại đoạn sông Đáy từ Đập Đáy đến Ba Thá.
Mở rộng lòng sông tại những đoạn bị co hẹp như tại Km 3 và Km 6 -ỉ- 7 trên đoạn Địch Lộng đến Gián Khẩu; Km 24 -í- 26 và Km 40 -ỉ- 41 trên đoạn từ Ninh Bình đến Độc Bộ (lòng sông chi rộng khoảng 80 - 100m). Nạo vét đoạn từ Gián Khẩu đến cửa Đáy.
Cải tạo những bãi ven bờ làm hẹp lòng sông trong mùa cạn, gây cản trở thoát nước trong mùa lũ, bằng hình thức nạo vét hay hạ thấp chiều cao, tại khu vực bờ trái đoạn từ Tân Lang đến Phủ Lý; khu vực bờ phải từ Phủ Lý đến Địch Lộng và khu vực bờ trái tò Gián Khẩu đến Ninh Bình.
- Củng cố bờ sông ở những đoạn thường xuyên bị xói lở.
í) Nâng cấp đê sông ở những đoạn chưa đủ độ rộng, độ cao thiết kế, những đoạn xuất hiện mạch sủi hoặc có nguy cơ sạt lở ờ mực nước cao:
Đê Hữu Đà: Mái đê và cơ đê từ mức báo động 2 trở lên, tại Km 6,9 -ỉ- 6,3 xuất hiện mạch sủi.
- Đê Tả Hoàng Long: Đoạn từ Km 6,0 + 10,145 còn thiếu độ gia tăng từ 0,3 ■*-
0,6m.
- Đê Hữu Đáy đoạn qua thành phố Ninh Bình, từ Km 8,300 -H 32,400.
Đê Tả Tích: Tại Km 23 -í- 24, Km 27 -ỉ- 28, khi mực nước ở bào động 2 xày ra thẩm lậu.
- Đê Tả Bùi: Những đoạn xung yếu ở Thiều Biêu hoặc Yên Duyệt có nguy cơ bị tràn hoặc vỡ ở mực nước cao.
Đê sông Quần Liêu: Mái đê bị sạt lờ nhiều do đòng chảy cũng như do sóng gây' ra bởi thuyền bè đi lại nhiều.
Từng bước xây dựng hệ thống thoát nước thải (sinh hoạt và sản xuất), đưa vào hệ thống xử iý nước thải tập trung trên toàn lưu vực, truớc khi thải ra môi trường, trước hết trên phạm vi lưu vực sông Nhuệ.
3.3.7. Quy hoạch bảo vệ môi trường đất, vùng đất nhạy cảm
- Nâng cao lợi ích của sản xuất nông nghiệp: đảm bảo sản lượng nông nghiệp tương xứng với nhu cầu của người dân trong khu vực, đảm bảo tự cung tự cấp điược lương thực cho số dân hiện tại cũng như cho số dân dự báo tăng trong tương lai.
- Áp dụng các biện pháp canh tác chống xói mòn ưên đất dốc.
- Đa dạng hoá cây trồng, dưới hình thức trồng xen, gối vụ, luân canh; ở vùng đồii núi két hợp sản xuất nông nghiệp với ưồng rừng; phát ứiển tối đa kinh tế vườn rừng,, trang trại, ở đồng bàng kết hợp nông nghiệp với chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sàn.
- Áp dụng các tiến bộ khoa học, kỷ thuật sàn xuất nông nghiệp an toàn trong can h tác, sử dụng các kiểu gien có năng suất cao, chống chịu sâu bệnh và thích ứng vớii các điều kiện khó khăn, duy trì độ phì của đất.
- Kiểm soát và quàn lý chặt chẽ các loại và số lượng thuốc bảo vệ thực vật sữ dụng ưong khu vực. Giảm và loại bỏ dần sử dụng những hoá chất độc hại để trừ sâiu bệnh, giảm sử dụng phân khoáng, tăng cường sử dụng các biện pháp phòng trừ sâiu