Các giải pháp về tài chính

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình quản lý và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rác thải sinh hoạt tại Công ty Cổ phần đô thị Ninh Hòa (Trang 61)

Có thể nói tài chính là vấn đề ảnh hƣởng mạnh đến toàn bộ hệ thống quản lý. Nếu tài chính đầy đủ thì việc giải quyết các nhƣợc điểm của quy trình quản lý là rất dễ dàng. Việc đầu tƣ trang thiết bị thu gom, vận chuyển và xử lý rác có thể đƣợc giải quyết nhanh chóng và có hiệu quả tốt hơn.

Nhằm giảm gánh nặng tài chính cho chính quyền địa phƣơng, Công ty có thể tính toán lại mức phí thu gom rác hiện nay. Thay vì mức phí thu gom đồng đều là 9.000 đồng/hộ/tháng nhƣ hiện nay, công ty có thể thực hiện phƣơng án thu phí theo đầu ngƣời cho từng hộ gia đình. Nhƣ vậy, sẽ có đƣợc sự công bằng về mức đóng phí giữa các khách hàng sử dụng dịch vụ và tạo thêm một khoảng tài chính cho công ty.

Tăng cƣờng thêm sự hỗ trợ của các nguồn vốn tƣ nhân, các dự án phi chính phủ về thu gom, xử lý rác thải. Huy động rộng rãi các nguồn lực kinh tế - xã hội, sự tài trợ trong và ngoài nƣớc, các tổ chức quốc tế để thực hiện có hiệu quả hơn nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng.

Ngoài ra, để công ty Cổ phần đô thị Ninh Hòa nói riêng và Thị xã Ninh hòa nói chung hoàn thành tốt công tác quản lý rác thải thì việc xây dựng ý thức và vận động thực hiên bảo vệ môi trường trong nhân dân là rất cần thiết

- Phát huy tối đa hiệu quả của các phƣơng tiện truyền thông đại chúng trong việc nâng cao nhận thức của ngƣời dân về quản lý rác thải và bảo vệ môi trƣờng. Tổ chức biên soạn hệ thống chƣơng trình phát thanh, truyền hình để chuyển tải đầy đủ nội dung về trách nhiệm phân loại, thu gom, xử lý rác thải. Phổ cập và nâng cao hiểu biết về môi trƣờng, nêu gƣơng điển hình trong hoạt động quản lý rác thải và bảo vệ môi trƣờng.

- Chính quyền Thị xã và công ty nên thƣờng xuyên tổ chức các buổi đối thoại trực tiếp với ngƣời dân nhằm cung cấp những thông tin môi trƣờng cần thiết, thông qua đó ngƣời dân có thể bày tỏ đƣợc nguyện vọng về nhu cầu xử lý rác thải, qua đó công ty có thể hoàn thành đƣợc công việc một cách thuận lợi hơn.

56

hội nông dân, hội cựu chiến binh...và nhân dân các xã, phƣờng, thị trấn, thôn, làng, cơ quan đóng trên địa bàn tích cực tham gia vào công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt để đạt hiệu quả cao nhất.

- Tổ chức phổ biến kiến thức về môi trƣờng cho ngƣời dân đồng thời cần có chế tài xử phạt đối với các đơn vị, cá nhân xả rác bừa bãi không đúng nơi quy định nhằm nâng cao ý thức của ngƣời dân.

57

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận:

Từ kết quả nghiên cứu có thể đưa ra một số kết luận sau:

+ Công tác thu gom và xử lý rác trên địa bàn Thị xã Ninh Hòa hiện nay chỉ do công ty Cổ phần đô thị Ninh Hòa thực hiện.

+ Công ty chỉ mới tiền hành thu gom rác của 7 trong số 27 xã phƣờng của Thị xã Ninh Hòa.

+ Rác thải chƣa đƣợc tiến hành phân loại tại nguồn.

+ Tài chính còn hạn hẹp do đó chƣa đầu tƣ đúng chuẩn các trang thiết bị thu gom, dẫn đến tình trạng chƣa tiến hành phân loại và thu gom hợp vệ sinh quy định của Luật bảo vệ môi trƣờng.

+ Rác đƣợc đổ lộ thiên, chỉ tiến hành chôn lấp qua loa, chƣa đúng theo quy định của một bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh; do đó gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng xung quanh nhƣ đất, nƣớc, không khí…và ảnh hƣởng đến khu vực dân cƣ sống gần đó.

+ Công tác quản lý rác thải chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, chỉ mới dừng lại ở việc thu gom và đổ bỏ rác. Chƣa đƣợc triển khai đồng bộ đến các cơ quan đơn vị, các khu dân cƣ.

Kiến nghị :

Xuất phát từ những kết quả đạt đƣợc và những khó khăn tồn tại trong công tác quản lý rác thải, xin đƣa ra những kiến nghị sau đây:

+ Tăng cƣờng hiệu quả của công tác phân loại , thu gom và đổ thải rác có hiệu quả.

+ Công ty cần có thêm cán bộ chuyên trách về vệ sinh môi trƣờng nhằm nâng cao năng lực quản lý rác thải.

+ Các cơ quan có chức năng cần tìm ra các giải pháp phù hợp cho công tác xử lý một lƣợng lớn hạt nix tại công ty đóng tàu Huyndai Vinashin. Đây là vấn đề

58

nghiêm trọng, cần đƣợc giải quyết triệt để, tránh gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng tại địa bàn Thị xã.

+ Thành lập các tổ hoạt động bảo vệ môi trƣờng, phát huy vai trò của các tổ chức quần chúng nhƣ hội phụ nữ, hội ngƣời cao tuổi, đoàn thanh niên…

+ Tổ chức phổ biến kiến thức về môi trƣờng cho ngƣời dân đồng thời cần có chế tài xử phạt đối với các đơn vị, cá nhân xả rác bừa bãi không đúng nơi quy định nhằm nâng cao ý thức của ngƣời dân.

59

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ TN&MT (2010), “Báo cáo hiện trạng môi trƣờng Quốc gia, Chƣơng 6: Chất thải rắn”.

2. Bộ Tài nguyên và môi trƣờng, Tổng cục môi trƣờng, “Báo cáo môi trƣờng quốc gia 2011 chất thải rắn”.

3. Chính phủ (2007), Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 về Quản lý chất thải rắn.

4. Hoàng Thị Kim Chi (2009), Một số biện pháp cải thiện hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

5. IGES (2005), “Waste management and recycling in Asia”. 6. Lê Văn Khoa (2001), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục.

7. Nguyễn Xuân Thành và các cộng sự (2011), Giáo trình Công nghệ sinh học xử

lý môi trường, NXB Lao động – Xã hội.

8. Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy, Công nghệ xử lý rác thải và chất thải rắn, Trung tâm tƣ vấn chuyển giao công nghệ nƣớc sạch và môi trƣờng.

9. Quản lý chất thải rắn ở Nhật Bản. (http://www.env.go.jp)

10. Tài liệu của công ty Cổ phần Đô thị Ninh Hòa và Phòng tài nguyên môi trƣờng Thị xã Ninh Hòa.

11. Trần Thị Mỹ Diệu, Nguyễn Trung Việt(2007). Quản lý chất thải rắn sinh hoạt. Công ty môi trƣờng tầm nhìn xanh.

12. Trần Thị Gái, “Chất thải rắn tại Khánh Hòa thực trạng và giải pháp”, Chi cục bảo vệ môi trƣờng tỉnh Khánh Hòa.

13. Trần Thị Hƣơng (2012), Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản

lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Sông Công - tỉnh Thái Nguyên,

Luận văn Ths, trƣờng Đại học khoa học tự nhiên.

14. Trần Quang Ninh, Tổng luận về công nghệ xử lý chất thải rắn của một số nước và ở Việt Nam.

60

15. Trần Nhật Nguyên, Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn tại Singapore. (http://app.mewr.gov.sg)

16. Trần Ngọc Tuấn (2012), Giáo trình quản lý chất thải rắn, Đại học Huế.

17. Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn, Bài giảng quản lý chất thải rắn và chất thải

nguy hại, Viện Khoa học công nghệ và quản lý môi trƣờng, Trƣờng Đại học

công nghiệp TP. Hồ Chí Minh. 18. Website: http://www.vietlawnetwork.com/luat-bao-ve-moi-truong/chuong-viii-quan-ly- chat-thai.nd5-dt.344.059.html 19. Website: http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/danh-gia-quan-ly-rac-thai-sinh-hoat-o-thanh- pho-ho- chi-minh.1288917.html

20. Website báo Cần Thơ:

http://baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=77&id=55750

21. Website báo Hà Nội:

http://www.imv-hanoi.com/vi-VN/Home/diembao-146/1877/Xu-ly-chat-thai- ran-sinh-hoat-den-nam-2020.aspx

22. Website HĐND tỉnh Đồng Nai:

http://hdnd.dongnai.gov.vn/thongtinhoatdong/thong_tin_chung/mlnews.2010- 01-25.0234844118

61

PHỤ LỤC

Bảng: Kết quả phân loại thành phần rác thải theo khối l ợng củ 7 ph ờng

STT TÊN PHƢỜNG Mrác (kg) Mhữu cơ (kg) Mvô cơ (kg)

1 Ninh Hiệp 3,31 1,79 1,33 2 Ninh Hải 3,12 1,56 1,56 3 Ninh Diêm 3,45 2,04 1,41 4 Ninh Thủy 3,3 1,84 1,46 5 Ninh Đa 3,28 2,47 0,81 6 Ninh Giang 3,72 2,33 1,39 7 Ninh Hà 3,21 2,14 1,07

Trong đó: Mrác là tổng khối lƣợng rác thải cần phân tích (đã trừ khối lƣợng thùng

chứa).

Mhữu cơ là khối lƣợng rác thải hữu cơ phần loại đƣợc.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình quản lý và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rác thải sinh hoạt tại Công ty Cổ phần đô thị Ninh Hòa (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)