GÓC CÓ ĐỈN HỞ BÊN TRONG ĐƯỜNGTRÒN GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN

Một phần của tài liệu HInh hoc 9 chuan (Trang 78)

III. Tiến trình dạy học:

GÓC CÓ ĐỈN HỞ BÊN TRONG ĐƯỜNGTRÒN GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN

I.Mục tiêu

1.Kiến thức :HS nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn -HS nắm được định lí về số đo của góc đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.

2.Kĩ năng: HS vận dụng được các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan

3.Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động trong học tập.

II.Chuẩn bị của GV và HS:

GV: Com pa, thước thẳng ,máy chiếu .

HS: : Com pa, thước thẳng và ôn tập định lí về số đo của góc nội tiếp ,góc ngoại tiếp của tam giác .

III.Các hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số : 9A 9B

2.Kiểmtra bài cũ : ? Cho hình vẽ:

Hãy tính :DAB ADC· +·

Trả lời :

Ta có :ADCDAB là góc nội tiếp của đường tròn (O) Nên:ADC=12 AmC và DAB=12sđBnD

Vậy :DAB ADC + =

  2 sd AmC sd BnD+ --- n m O D C B A

---

* Đặt vấn đề :GV đưa hình vẽ đóng khung ở đầu bài lên máy chiếu và đặt vấn đề sđDEB và DFB có quan hệ gì với số đo của các cungAmC và BnD các em cùng cô tìm hiểu bài học hôm nay

3.Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

?Hãy vẽ 1 góc có đỉnh ở bên trong đường tròn và nêu đặc điểm của góc đó.

HS: Vẽ được như nội dung ghi bảng

(GV đưa hình vẽ và kết quả lên máy chiếu )

?Hãy tính số đo của DFB

HS:Nối AD nhằm liên kết DFB với các góc nội tiếp chắn AmCBnD

? Nêu quan hệ giữa DFB và tam giác ADF HS:DFB là góc ngoài của tam giác ADF

? Vậy DFB được tính như thế nào. HS: Kết quả như bài cũ.

? Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn không.(gv đưa hình vẽ và kết quả lên máy chiếu)

? Hãy vẽ 1 góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn và nêu đặc điểm của góc đó .

HS: Vẽ được như ở bảng .

? Hãy tính sđ của góc có đỉnh ở bên ngoài (O) HS: Hoạt động nhóm và sau đó cử đại diện trình bày :

-Nhóm 1:Tính số đo của góc trong trường hợp 2 cạnh đều là 2 cát tuyến

-Nhóm 2: Tính số đo của góc trong trường hợp 1 cạnh là cát tuyến ,1 cạnh là tiếp tuyến . -Nhóm 2: Tính số đo của góc trong trường hợp cả 2 cạnh đều là tiếp tuyến .

* GV hướng dẫn HS thực hiện

-Nhóm 1:Nối AB rồi xét quan hệ giữa góc DAB với ∆EAB

-Nhóm 2: Nối AC rồi xét quan hệ giữa DAC

với ∆AEC

-Nhóm 3: Nối AC rồi xét quan hệ giữa góc Cax với ∆AEC.

I.Các đỉnh có ở bên trong đường tròn : 1) Đặc điểm:

-Đỉnh ở bên trong đường tròn

-Hai cạnh là 2 cát tuyến .

2) Định lí : SGK

Nối AD ta có DFB là góc ngoài của tam giác ADF Nên :DFB =DAB ADC+ =

  2 sd AmC sd BnD+ Vậy DFB =   2 sd AmC sd BnD+

*Chú ý :Góc ở tâm là trường hợp đặc biệt của góc ở đỉnh có ở bên trong đường tròn ( chắn 2 cung bằng nhau)

II.Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn : 1)Đặc điểm :-Đỉnh ở bên ngoài đường tròn -Hai cạnh đều là tiếp tuyến hoặc 1 cạnh là cát tuyến ,1 cạnh là tiếp tuyến hoặc 2 cạnh đều jlà tiếp tuyến . 2)Định lí:SGK C/M: a)Hai cạnh đều là cát tuyến : Nối AB Ta có :DAB là góc ngoài của ∆EAB

⇒ :DAB=DEB +·ABC

⇒ :DEB=DAB -ABC= ¼ ¼2 2 sd DnB sd AmCb).Một cạnh là cát tuyến ,1 cạnh là cát tuyến : Nối AC --- F O n m D C B A B F O n m D C A E B O n m D C A E O n m D C A

--- _GV lần lượt đưa ra kết quả của mỗi trường

hợplên máy chiếu .

? Trong cả 3 trường hợp :sđ của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn có quan hệ thế nào với sđ của 2 cung bị chắn ?Hãy phát biểu kết quả trên trong trường hợp tổng quát .

-GV đưa nội dung định lí lên máy chiếu .

Ta có : DAC

Là góc ngoài của ∆EAC

⇒ DAC=DEC+ACE

⇒ DEC=DAC-ACE=

  2 sd DC sd ACc)Hai cạnh đều là tiếp tuyến : Nối AC Ta có :CAx là góc ngoài của ∆EAC

⇒AEC=CAx -ACE=

 

2

sd AmC sd AnC

4.Củng cố :Bài tập 36 tr 82 sgk

-GV đưa hình vẽ và gt,kl lên máy chiếu

?Để chứng minh ∆EAH cân ta chứng minh điều gì .

HS:E=H

? E và Hthuộc loại góc nào đã học? Hãy tính sđ của mỗi góc . HS:EH là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn (O)

   (1)2 2 sd MB sd NA E + ⇒ = và    (2) 2 sd MA sd NC H= +

? Căn cứ vào đâu để kết luận E=H

HS: Căn cứ vào Gt:MA =MB vàNA=NC ⇒đfcm

Bài tập 37 tr 82 sgk:

-GV đưa nội dung bài tập ,hình vẽ ,gt,kl lên máy

?ABCMCA thuộc loại góc nào đã học?Hãy tính sđ của mỗi góc ? So sánh và kết luận .

HS:ASC là góc có đỉnh ở bên ngoài (O) và MCA là góc nội tiếp (O)

    

2 2

sd AB sdCM sd AC sdCM

ASC − −

⇒ = =

(Do AB=AC suy ra AB=AC)

= 

1

2sd AM=MCA (đfcm)

5.Hướng dẫn học ở nhà :

-Học thuộc (Vẽ hình ,viết công thức tính số đo có đỉnh ở bên trong và bên ngoài (O) -Xem kĩ các bài tập đã giải .

-Làm bài tập 38,39, 40,41,42 sgk --- E O n m C A H E N O M C B A S O M C B A

---

Ngày giảng : ……….

Tiết 44

LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu

1.Kiến thức HS được củng cố xcác định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

2.Kĩ năng: HS biết vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan.

3.Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động trong học tập.

II.Chuẩn bị của GV và HS:

Compa ,thước thẳng ,HS làm các bài tập về nhà tiết trước .

III.Các hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số : 9A 9B

2.Kiểmtra bài cũ :

? Phát biểu định lí về góc có đỉnh ở bên trong đường tròn ,góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn?Vẽ hình minh hoạ.

Trả lời :SGK

* Đặt vấn đề :Các em đã nắm vững định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn ,góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn .Tiêt shọc hôm nay các em được vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan.

3. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT ? Hãy đọc đề vẽ hình ,ghi gt,kl của bài 39 ? Hãy đọc đề vẽ hình ,ghi gt,kl của bài 39

HS: như nội dung ghi bảng .

? Để chứng minh ES=EM ta chứng minh điều gì

HS:∆ESM cân tại E

? Để chứng minh :∆ESM cân tại E ta chhứng

minh điều gì ? HS:MSE =CME

? MSE và CME thuộc loại góc nào đã học. HS:MSE là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn ;CME là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

? Hãy tính sđ của MSE vàCME ?So sánh ,kết luận .

HS: Thực hiện được như nội dung ghi bảng .

Bài tập 39 tr 83 sgk:

C/M:

Ta có là góc có đỉnh ở bên trong (O)

   (1)

2

sdCA sd BM MSE= +

CME là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.⇒CME =12sđ¼ » ¼ (2)

2

sdCB sd BM

CM = +

Ta lại có :CA =CB (3) do AB⊥CD tại (O)

Từ (1),(2),(3) ⇒MSE =CME ⇒∆ESM cân tại E

--- O S E M D C B A

---

? Hãy đọc đề vẽ hình ,ghi gt,kl của bài 41. HS:như nội dung ghi bảng .

?A và BSM thuộc loại góc nào đã học . HS::Alà góc có đỉnh ở bên ngoài(O) ;BSMlà góc có đỉnh ở bên trong (O)

? Hãy tính sđ của ABSM ?Suy ra tổng A+

BSM

HS:Nội dung ghi bảng .

?CMN thuộc loại góc nào đã học . HS: Góc nội tiêp sđường tròn

? ãy tính sđ của CMN .

HS: Tính được như nội dung ghi bảng .

? ừ 2 khẳng định trên hãy suy ra điều phải chứng minh.

HS:Từ (1) và (2)⇒ A+BSM =2CMN

? ãy đọc đề vẽ hình ,ghi gt,kl của bài 42. HS: Nội dung ghi bảng .

? ể chứng minh AP ⊥RQ ta chứng minh điều gì .

HS:AER=900 với E là giao điểm của AP và QP

?AER thuộc loại góc nào đã học .

HS:AER thuộc góc có đỉnh ở bên trong đường tròn

? Hãy tính số đo của AER? Suy ra điều phải c/m

HS: NHư nội dung gi bảng . b)? Hãy nêu cách chứng minh.

HS: Tính sđ CIP và PCI? So sánh và kết luận . ?Hãy trình bày bài giải.

HS: TRình bay như nội dung ghi bảng.

Vậy ES=EM

Bài 41 tr 83 sgk:

C/M:

Ta có:Alà góc có đỉnh

ở bên ngoài(O) vàBSMlà góc có đỉnh ở bên trong (O) Nên :    2 sdCN sd BM A= − và    2 sdCN sd BM BSM = + ⇒ A+BSM =sđCN (1)

Ta lại có :CMN là góc nội tiếp (O) Nên CMN =1/2 sđCN (2) Từ (1) và (2)⇒ A+BSM =2CMNBài tập 42 tr 83 sgk: Gọi E là giao điểm của AP và QP Ta có :AER là góc có đỉnh ở bên tropng (O) Nên      1( ) 2 2 2 sd AB sd ACB sd AR sdQCP AER + + = = Vậy AP⊥QR b) Ta lại có :    (1) 2 sd AR sdCP CIP= +    (2) 2 sd RB sd BP PCI= +

Mà :cung AR=RB; cung CP=BP(3) gt

Từ 1,2,3 ⇒CIP =PCI ⇒Tam giác CPI cân tại

P(đfcm)

4. Củng cố :

-Xem kĩ các bài tập đã giải .

5.Hướng dẫn về nhà: -Làm bài tập 40,43 SGK Ngày giảng : ……….. Tiết 45 --- N O S M C B A R Q P I O E C B

Một phần của tài liệu HInh hoc 9 chuan (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w