Ngành cụng nghiệp chế tỏc cú vai trũ quan trọng trong trỡnh chuyển dịch cơ cấu cỏc ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam. Trong giai đoạn 1995-2000, ngành hàng nụng – lõm – thủy sản cú tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam, tỷ trọng này ở năm 1995 đạt mức cao là trờn 40%. Trong khi đú, tỷ trọng hai ngành hàng cụng nghiệp nặng và khoỏng sản; cụng nghiệp nhẹ và tiểu thủ cụng nghiệp trong giai đoạn 1995-2000 chưa đến 60% 3. Tuy nhiờn, từ năm 2001 trở lại đõy cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam đó cú những thay đổi đỏng kể.
Bảng 3.6 thể hiện cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2008- 2013. Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam thay đổi đột biến khi mà ngành hàng nụng – lõm –thủy sản chiếm tỷ trọng nhỏ nhất và cú xu hướng giảm mạnh trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam. Đến năm 2013, tỷ trọng xuất khẩu ngành hàng nụng – lõm – thủy sản ở mức dưới 20%, tỷ trọng này ở mức thấp nhất 17,6%. Bảng 3.6. Cơ cấu xuất khẩu của cỏc ngành giai đoạn 2008-2013 Đơn vị: % Ngành hàng 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Hàng nụng - lõm - thủy sản 23,8 23,2 24,3 22,2 20,1 17,6 Hàng cụng nghiệp nặng và khoỏng sản 30,6 31,3 28,9 36 42,1 44,3 Hàng cụng nghiệp nhẹ và tiểu thủ cụng nghiệp 45,6 45,5 46,8 41,8 37,8 38,1 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Nguồn: Niờn giỏm thống kờ (2008-2012) và [14]
Vỡ vậy, trong giai đoạn 2008-2013, tỷ trọng nhúm hàng cụng nghiệp nặng, khoỏng sản; nhúm hàng cụng nghiệp nhẹ và tiểu thủ cụng nghiệp đó được cải thiện mạnh mẽ. Từ năm 2008 trở lại đõy tỷ trọng này đó luụn ở mức trờn 75%, đến năm
3 Theo Niờn giỏm thống kờ, từ năm 2000 trở về trước, cỏc số liệu thống kờ chưa phõn theo ngành cụng nghiệp chế biến, chế tạo. Mà cỏc ngành cụng nghiệp chế biến, chế tạo phần lớn thuộc nhúm ngành cụng nghiệp nhẹ và tiểu thủ cụng nghiệp.
2013 tỷ trọng đạt mức cao nhất là 82,4%. Cựng với đú, tỷ trọng xuất khẩu của cỏc ngành sử dụng nhiều lao động và cú giỏ trị gia tăng thấp cú xu hướng giảm dần. Khỏi quỏt lại, sự chuyển dịch cơ cấu trong cỏc ngành hàng xuất khấu là tớch cực, quỏ trỡnh chuyển dịch này phần nào phản ỏnh vai trũ ngày càng quan trọng của ngành cụng nghiệp chế tỏc trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Dựa trờn danh mục SITC (phõn loại theo tiờu chuẩn ngoại thương quốc tế - Standard International Trade Classification), cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam được phõn chia thành: nhúm hàng thụ và mới sơ chế; hàng chế tỏc và đó tinh chế. Giai đoạn 1995-2000, tỷ trọng xuất khẩu hàng thụ và mới sơ chế luụn ở mức cao hơn tỷ trọng xuất khẩu hàng chế tỏc và đó tinh chế, năm 1995 tỷ trọng xuất khẩu hàng thụ và mới sơ chế là trờn 60%, trong khi đú hàng chế tỏc và đó tinh chế dưới 40% 4.
Tuy nhiờn, từ năm 2008 trở lại đõy, cơ cấu xuất khẩu phõn theo tiờu chuẩn SITC đó cú nhiều biến chuyển tớch cực. Bảng 3.7 biểu thị cơ cấu mặt hàng xuất khẩu phõn theo SITC, từ bảng này cho thấy từ năm 2009 trở lại đõy đó cú sử trỏo đổi cơ cấu giữa hai ngành hàng thụ và mới sơ chế; hàng chế tỏc và đó tinh chế khi mà tỷ trọng hàng chế tỏc và đó tinh chế luụn trờn 60% cũn hàng thụ và mới sơ chế dưới 40%. Đõy là một sự chuyển biến tớch cực và rừ nột, biểu hiện sự thành cụng trong cụng cuộc đổi mới ở Việt Nam.
Bảng 3.7. Cơ cấu ngành hàng xuất khẩu phõn loại theo SITC giai đoạn 2008 - 2013
Đơn vị: %
Ngành hàng 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Hàng thụ và mới sơ chế 44,4 39,6 34,8 34,8 31 30
Hàng chế tỏc và đó tinh chế 55,6 60,4 65,1 65,1 69 70
Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Nguồn:Niờn giỏm thống kờ (2008-2012), Niờn giỏm Hải quan túm tắt về hàng húa xuất nhập khẩu (2012 ) và [19]
4 Phõn loại mặt hàng xuất khẩu theo tiờu chuẩn SITC là phõn loại nhúm mặt hàng theo hai nhúm hàng là: hàng thụ và mới sơ chế; hàng chế tỏc và đó tinh chế. Đõy là cỏch phõn loại rất hữu ớch cho việc đỏnh giỏ chất lượng xuất khẩu.
Bờn cạnh đú, sản xuất của ngành cụng nghiệp chế tỏc vẫn cũn những vấn đề cần lưu ý. Bảng 3.8 dưới đõy thể hiện cơ cấu ngành hàng nhập khẩu phõn loại theo SITC cho thấy tỷ trọng nhập khẩu hàng chế tỏc và đó tinh chế ở mức cao là trờn 70%. Điều đú cho thấy, sản xuất của ngành cụng nghiệp chế tỏc vẫn cũn nhiều thiếu hụt, khoảng trống trong việc đỏp ứng nhu cầu phục vụ thị trường nội địa. Đõy là vấn đề cần khắc phục trong thời gian tới để tận dụng được tiềm năng thị trường nội địa, phỏt triển bền vững ngành cụng nghiệp chế tỏc.
Bảng 3.8. Cơ cấu ngành hàng nhập khẩu phõn loại theo SITC giai đoạn 2008 - 2013
Đơn vị: %
Ngành hàng 2008 2009 2010 2011 2012 20135
Hàng thụ và mới sơ chế 27 23,4 23,5 25,9 24 (-)*
Hàng chế tỏc và đó tinh chế 73 76,2 76,5 74,1 76 (+)*
Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Nguồn:Niờn giỏm thống kờ (2008-2012), Niờn giỏm Hải quan túm tắt về hàng húa xuất nhập khẩu (2012 ) và tổng cục thống kờ (2013).
3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành cụng nghiệp chế tỏc ở
Việt Nam
Trong phần này, luận ỏn sẽ thống kờ và phõn tớch tỡnh hỡnh thu hỳt FDI vào ngành cụng nghiệp chế tỏc ở Việt Nam. Đõy là cơ sở để đỏnh giỏ thực trạng tỏc động của vốn FDI tới ngành cụng nghiệp chế tỏc.
3.2.1. Tỡnh hỡnh thu hỳt FDI vào Việt Nam
Trước hết, để cú cũn nhỡn tổng thể về FDI, luận ỏn khỏi quỏt tỡnh hỡnh thu hỳt FDI vào Việt Nam trong thời gian kể từ khi luật đầu tư nươc ngoài cú hiệu lực.
Bảng 3.9 tổng kết tỡnh hỡnh thu hỳt vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 1988 – 2013.
5 *(-)/(+) Biểu hiện tỷ trọng hàng thụ và mới sơ chế nhập khẩu giảm/ tỷ trọng hàng chế tỏc và đó tinh chế nhập khẩu tăng lờn, theo Bộ cụng thương (2013).
Bảng 3.9. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1988-2013 Năm Sốỏn dự Vốn đăng ký Vốn thực hiện Vốn thực hiện/Vốn đăng ký Quy mụ vốn đăng ký bỡnh quõn Quy mụ (tr.USD) Tốc độ tăng trưởng Quy mụ (tr.USD) Tốc độ tăng trưởng 1988 37 342 9,24 1989 67 526 53,80 7,85 1990 107 735 39,73 6,87 88-90 211 1603 7,60 1991 152 1284 74,69 428 33,33 8,45 1992 196 2077 61,76 575 34,35 27,68 10,60 1993 274 2829 36,21 1118 94,43 39,52 10,32 1994 372 4262 50,65 2241 100,45 52,58 11,46 1995 415 7925 85,95 2792 24,59 35,23 19,10 91-95 1397 18376 7153 38,93 13,15 1996 372 9635 21,58 2938 5,23 30,49 25,90 1997 349 5955 -38,19 3277 11,54 55,03 17,06 1998 285 4873 -18,17 2352 -28,23 48,27 17,10 1999 327 2282 -53,17 2528 7,48 110,78 6,98 2000 391 2762 21,03 2398 -5,14 86,82 7,06 96-00 1724 25507 13513 52,98 14,80 2001 555 3265 18,21 2225 -7,21 68,15 5,88 2002 808 2993 -8,33 2884 29,62 96,36 3,70 2003 791 3172 5,98 2723 -5,58 85,84 4,01 2004 811 4534 42,94 2708 -0,55 59,73 5,59 2005 970 6840 50,86 3300 21,86 48,25 7,05 01-05 3935 20803 13840 66,53 5,29 2006 987 12004 75,50 4100 24,24 34,16 12,16 2007 1544 21348 77,84 8034 95,95 37,63 13,83 2008 1171 71726 235,98 11500 43,14 16,03 61,25 2009 1208 23107 -67,78 10000 -13,04 43,28 19,13 2010 1237 19866 -14,03 11000 10,00 55,37 16,06 06-10 6147 148071 44634 30,14 24,09 2011 1191 15618 -21,38 11000 0,00 70,43 13,11 2012 1287 16347 4,67 10460 -4,91 63,99 12,70 2013 1275 21627 32,30 11500 9,94 53,17 16,96
Trong 3 năm đầu tiờn sau khi cú Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, 1988-1990, kết quả thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài cũn ớt, chỉ cú 211 dự ỏn với tổng vốn đăng ký cấp mới 1,603 tỷ USD, đầu tư nước ngoài chưa thực sự cú tỏc động đến tỡnh hỡnh kinh tế xó hội của Việt Nam giai đoạn này.
Tuy nhiờn, giai đoạn tiếp theo từ năm 1991-1995 là giai đoạn dũng vốn FDI vào Việt Nam ổn định với tốc độ cao trờn 50%, số lượng cỏc dự ỏn FDI được cấp phộp tăng đỏng kể và đạt 1397 dự ỏn cú tổng vốn đăng ký (gồm cả vốn cấp mới và tăng vốn) là 18,376 tỷ USD. Đú chớnh là thời kỳ bắt đầu sự bựng nổ vềđầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Dũng vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh ở thời kỳ này là do chi phớ đầu tư ở Việt Nam thấp hơn so với một số nước trong khu vực; thị trường lao động dồi dào với giỏ nhõn cụng rẻ; phần lớn cỏc thị trường mới ở dạng tiềm năng chưa được khai thỏc. Năm 1995 thu hỳt được 7,925 tỷ USD vốn đăng ký, tăng gấp 85,95% so với năm 1994.
Giai đoạn tiếp theo 1996 -2000 là giai đoạn cú nhiều biến động do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ Đụng Nam Á, số lượng cỏc dự ỏn FDI và số vốn đăng ký đều giảm đi. Nếu như năm 1996 tốc độ tăng của tổng vốn FDI đăng ký là trờn 20% thỡ 3 năm tiếp theo tốc độ tăng này đều õm với tốc độ tăng cỏc năm 1997, 1998 và 1999 lần lượt là -38%, -18% và -53%. Trong 3 năm đú, chỉ cú 961 dự ỏn được cấp phộp với tổng vốn đăng ký chỉ là 13,11 tỷ USD, cỏc dự ỏn chủ yếu cú quy mụ vốn vừa và nhỏ. Nhiều dự ỏn đầu tư nước ngoài được cấp phộp trong những năm trước lại bị dừng triển khai do nhà đầu tư nước ngoài được cấp phộp trong những năm trước đa số từ Hàn Quốc, Hồng Kụng gặp khú khăn về tài chớnh.
Từ năm 2000-2003, dũng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam bắt đầu cú dấu hiệu phục hồi tuy nhiờn với tốc độ cũn chậm. Vốn đăng ký cấp mới năm 2000 đạt 2,762 tỷ USD, tăng 21,03% so với năm 1999; năm 2001 tăng 18,21 % so với năm 2000; năm 2002 vốn đăng ký giảm 8,33% so với năm 2001, năm 2003 đạt 3,172 tỷ USD, tăng 5,98% so với năm 2002.
Sang năm 2004, lượng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký bắt đầu phục hồi, cú sự gia tăng mạnh và đạt đỉnh vào năm 2008. Năm 2004 vốn đầu tư nước ngoài là 4,534
tỷ USD tăng 42,94% so với năm trước; năm 2005 tăng 50,86%; năm 2006 tăng 75,5%; năm 2007 tăng 77,84%. Đến năm 2008 tổng số dự ỏn đăng ký đầu tư vào Việt Nam là 1171 dự ỏn, với tổng vốn đăng ký đạt 71,726 tỷ USD, tăng 235,98% so với năm 2007. Nhiều dự ỏn quy mụ lớn đầu tư chủ yếu trong lĩnh vực cụng nghiệp (sản xuất thộp, điện tử, sản phẩm cụng nghệ cao, ...) được cấp phộp.
Tuy nhiờn năm 2009 và 2010 do ảnh hưởng của cuộc suy thoỏi kinh tế toàn cầu, cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài cũng như vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đó sụt giảm mạnh. Tuy nhiờn, số lượng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam của hai năm đú vẫn tương đối cao so với cỏc năm trước khủng hoảng tài chớnh toàn cầu (trừ năm 2008). Năm 2009 cú 1208 dự ỏn với số vốn đăng ký 23,1 tỷ USD (giảm 67,78% so với năm 2008). Năm 2010 cú 1237dự ỏn với số vốn đăng ký 19,866 tỷ USD (giảm 14,03% so với năm 2009 và chỉ giảm 6,9% so với năm 2007). Đến năm 2011, tổng vốn đăng ký là 15,618 tỷ USD giảm 21% tương ứng vốn thực hiện khụng thay đổi vẫn ở mức 11tỷ USD so với năm 2010. Năm 2012 mặc dự tổng số vốn đăng ký tăng 4,67% nhưng vốn thực hiện giảm 4,91%, tiếp theo năm 2013 nền kinh tế thế giới hồi phục nhẹ nờn dũng vốn FDI vào Việt Nam tăng mạnh với tổng vốn đăng ký tăng 32,3% và vốn thực hiện tăng 9,94% tuy nhiờn tỷ trọng giữa vốn thực hiện và vốn đăng ký giảm cũn 53,17%.
Túm lại, trong thời gian quan mặc dự dũng vốn FDI vào Việt Nam cú nhiều sự biến động nhưng rừ ràng tổng vốn FDI cú xu hướng tăng theo thời gian. Tuy nhiờn, tỷ lệ vốn thực hiện so với vốn đăng ký vẫn ở mức thấp. Điều này đặt ra những yờu cầu cần phải cú chớnh sỏch thu hỳt FDI một cỏch ổn định tạo điều kiện phỏt triển kinh tế bền vững đồng thời kết hợp với chớnh sỏch quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI.
Bảng 3.10. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam theo ngành giai đoạn 1988-2013
(Lũy kế cỏc dự ỏn cũn hiệu lực đến ngày 15/12/2013)
Đơn vị: Triệu USD; %
TT Chuyờn ngành Sốỏn dự Tđầổng vu tưốn đăng ký Cơ cấu Vốn Vốn bq Vốn bq điều lệ đăng ký điều lệ /1 dự ỏn /1 dự ỏn I Cụng nghiệp và xõy dựng 9821 145369,68 63,16 52195,3 14,80 5,31 1 CN chế biến,chế tạo 8620 122710,83 53,32 43910,52 14,24 5,09 (Cụng nghiệp chế tỏc) 2 Xõy dựng 1029 9866,82 4,29 3634,94 9,59 3,53 3 Sản xuất, phõn phối điện, khớ,nước, điều hũa 91 9530,18 4,14 2043,41 104,73 22,46 4 Khai khoỏng 81 3261,85 1,42 2606,43 40,27 32,18 II Nụng, lõm, thủy sản 501 3354,23 1,46 1735,13 6,70 3,46 III Dịch vụ 5374 81433,25 35,38 24572,71 15,15 4,57 Tổng số 15696 230157,2 100 78503,14 14,66 5,00
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài, Bộ kế hoạch và Đầu tư (2013)
Tớnh đến ngày 15/12/2013, ngành cụng nghiệp chế tỏc là ngành thu hỳt được lượng vốn FDI lớn nhất với 8620 dự ỏn tương ứng 122,71 tỷ USD vốn đăng ký, chiếm tỷ trọng 53,32% trong tổng vốn FDI đăng ký từ năm 1988 đến nay. Xột riờng trong ngành cụng nghiệp và xõy dựng, FDI vào ngành cụng nghiệp chế tỏc chiếm gần 85% tổng vốn đăng ký. Điều đú cho thấy rằng FDI trong ngành cụng nghiệp chế tỏc đúng vai trũ quan trọng trong việc thu hỳt FDI vào ngành cụng nghiệp cũng như phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp của Việt Nam. Tuy nhiờn, vốn FDI đăng ký ỡnh quõn vào ngành cụng nghiệp chế tỏc cũn ở mức thấp là 11,65 triệu USD, chỉ cao hơn vốn đăng ký bỡnh quõn vào ngành nụng, lõm , thủy sản và xõy dựng
3.2.2. Tỡnh hỡnh thu hỳt FDI vào ngành cụng nghiệp chế tỏc
Trong mục này, luận ỏn sẽđi vào phõn tớch chi tiết tỡnh hỡnh thu hỳt FDI vào ngành cụng nghiệp chế tỏc theo cỏc năm, hỡnh thức, địa bàn và cỏc ngành cú phõn trỡnh độ.
3.2.2.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành cụng nghiệp chế tỏc ở Việt Nam theo cỏc năm
Bảng 3.11. Thu hỳt FDI vào ngành cụng nghiệp chế tỏc giai đoạn 2000-2013
Triệu USD;% Năm Tổ FDI ng vốn đăng ký Tổng số dự ỏn Quy mụ vốn đăng ký bỡnh quõn FDI vào ngành chế tỏc Số dự ỏn chế tỏc Quy mụ vốn đăng ký bỡnh quõn ngành chế tỏc Tỷ trọng vốn FDI đăng ký ngành chế tỏc trong tổng vốn FDI đăng ký Năm 2000 2762 391 7,06 915 231 3,96 33,13 Năm 2001 3265 555 5,88 1627 381 4,27 49,83 Năm 2002 2993 808 3,70 1846 562 3,28 61,68 Năm 2003 3172 791 4,01 2335 549 4,25 73,61 Năm 2004 4534 811 5,59 3265 546 5,98 72,01 Năm 2005 6840 970 7,05 4576 613 7,46 66,90 Năm 2006 12004 987 12,16 8683 690 12,58 72,33 Năm 2007 21348 1544 13,83 12028 1153 10,43 56,34 Năm 2008 71726 1171 61,25 41935 1095 38,30 58,47 Năm 2009 23107 1208 19,13 4196 413 10,16 18,16 Năm 2010 19866 1237 16,06 6146 531 11,57 30,94 Năm 2011 15618 1191 13,11 8125 557 14,59 52,02 Năm 2012 16347 1287 12,70 11796 561 21,03 72,16 Năm 2013 21627 1275 16,96 18651 662 28,17 86,24
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài, Bộ kế hoạch và Đầu tư (2013) Về quy mụ vốn đăng ký:
Bảng 3.11 trờn cho thấy rằng, luồng vốn FDI vào ngành cụng nghiệp chế tỏc ngày càng tăng theo thời gian. FDI đăng ký vào ngành cụng nghiệp chế tỏc đạt đỉnh