2.2.1.1. Tỏc động tới tổng vốn đầu tư trong ngành cụng nghiệp chế tỏc
Vốn đầu tư trong cụng nghiệp cú nguồn gốc từ trong nước hoặc ngoài nước. Mỗi quốc gia cú nguồn vốn trong nước khỏc nhau, cú quốc gia thỡ thừa vốn, cú quốc gia thỡ thiếu vốn. Cú quốc gia thỡ thừa vốn ngành này nhưng lại hạn chế ngành khỏc. Đối với cỏc nước đang phỏt triển như Việt Nam, thực sự là thiếu vốn trầm trọng, chỉ bằng nguồn vốn trong nước khụng thể phỏt triển được ngành cụng nghiệp, vỡ vậy FDI đó đúng gúp một phần quan trọng trong việc bổ sung nguồn vốn cho ngành cụng nghiệp. Ở cỏc nước đang phỏt triển, cỏc ngành cụng nghiệp chế tỏc được coi là mũi nhọn, ưu tiờn thường thiếu vốn đầu tư trầm trọng. Do đú, nguồn vốn FDI là một sự bổ sung vốn quan trọng nhất trong cỏc ngành này. Cỏc nước đang phỏt triển
thường hạn chế nguồn vốn FDI vào cỏc ngành cụng nghiệp chế tỏc trỡnh độ kộm, sử dụng lao động giản đơn, lóng phớ tài nguyờn thiờn nhiờn. Tuy nhiờn, nguồn vốn đổ vào cỏc ngành này vẫn gia tăng, nguyờn nhõn là cỏc chủ đầu tư nước ngoài, cỏc cụng ty xuyờn quốc gia muốn tận dụng triệt để nguồn tài nguyờn dồi dào và nguồn lao động rẻ mạt ở cỏc quốc gia đang phỏt triển. Do đú mặc dự mức độ tỏc động FDI tới cỏc ngành cụng nghiệp vẫn cũn đang được nghiờn cứu thỡ vẫn chắc chắn một điều rằng nguồn vốn FDI cú tỏc động làm tăng tổng vốn và một nguồn lực quan trọng của ngành cụng nghiệp chế tỏc.
2.2.1.2. Tỏc động tới tăng trưởng trong ngành cụng nghiệp chế tỏc
Nguồn vốn FDI là một trong cỏc nguồn lực đầu vào. Vỡ là nguồn lực đầu vào nờn nguồn vốn FDI tăng thỡ sản lượng tăng. Sản lượng tăng là biểu hiện tăng trưởng về mặt lượng, trong ngắn hạn giỳp hỡnh thành nền tảng của ngành cụng nghiệp, tạo cụng ăn việc làm, khẳng định vai trũ của ngành cụng nghiệp là cú phỏt triển mạnh cụng nghiệp thỡ mới phỏt triển được nền kinh tế. Nguồn vốn FDI đổ vào cỏc ngành trọng tõm, cỏc ngành cụng nghiệp chế tỏc mũi nhọn đang thiếu vốn thỡ gúp phần nhanh chúng làm gia tăng năng suất và sản lượng của ngành cụng nghiệp chế tỏc một cỏch bền vững, dài hạn. Ngược lại, nếu nguồn vốn FDI đổ vào cỏc ngành khụng cần thiết, khụng trong chiến lược phỏt triển của ngành cụng nghiệp chế tỏc thỡ ớt cú khả năng tạo ra một sự thay đổi đỏng kể tới năng suất và sản lượng, khụng tạo ra được sự phỏt triển dài hạn mặc dự cú một số kết quả trong ngắn hạn. Do đú, cần lưu ý rằng, tăng trưởng sản lượng chỉ là tăng trưởng về mặt lượng nờn chỳng ta khụng thu hỳt FDI một cỏch ồ ạt để tăng sản lượng, trong nhiều trường hợp phải hạn chế để duy trỡ tăng trưởng mặt chất, phỏt triển bền vững của nền kinh tế.
2.2.1.3. Tỏc động tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành cụng nghiệp chế tỏc
Đõy là tăng trưởng về mặt chất, liờn quan tới cơ cấu vốn, sử dụng vốn. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là thay đổi cơ cấu kinh tế từ trạng thỏi này sang trạng thỏi khỏc cho phự hợp với mụi trường và mục tiờu phỏt triển kinh tế. Đối với ngành cụng
nghiệp, đú là sự chuyển dịch cơ cấu cỏc ngành trong nền cụng nghiệp. Nguồn vốn FDI vào ngành cụng nghiệp từ cỏc quốc gia khỏc, cỏc cụng ty đa quốc gia, cỏc lĩnh vực khỏc nhau, do đú tỏc động làm thay đổi cơ cấu tổng nguồn vốn trong từng ngành cụng nghiệp từ đú làm thay đổi cơ cấu cỏc ngành trong nền cụng nghiệp. Do đú nếu nguồn vốn FDI được kết hợp mụi trường đầu tư tốt, cỏc chớnh sỏch thu hỳt và sử dụng hiệu quả sẽ tạo ra cỏc bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh, hợp lý. Ngược lại, nguồn vốn FDI sẽ làm dịch chuyển cơ cấu kinh tế bất hợp lý, tạo ra một ngành cụng nghiệp chế tỏc rời rạc, khụng cú sự phỏt triển đồng bộ và gắn kết.
Hơn nữa, nguồn vốn FDI sẽđúng gúp một phần rất quan trọng vào việc hỡnh thành nền múng, cơ cấu và định hướng phỏt triển nền cụng nghiệp cỏc quốc gia đang phỏt triển. Bởi vỡ cỏc nước đang phỏt triển cú nền cụng nghiệp non trẻ, nguồn vốn cho phỏt triển cụng nghiệp cũn thiếu cả về lượng lẫn về chất, cơ cấu ngành cụng nghiệp cũn chưa rừ nột.
2.2.1.4. Tỏc động tới thỳc đẩy xuất khẩu trong ngành cụng nghiệp chế tỏc Tăng trưởng sản lượng khụng chỉ đỏp ứng nhu cầu trong nước mà cũn thỳc đẩy xuất khẩu, đõy là bước phỏt triển tiếp theo khi ngành cụng nghiệp đỏp ứng đủ trong nước hoặc tận dụng lợi thế so sỏnh để thu nhiều lợi nhuận. Khi thị trường trong nước nhỏ hẹp việc tận dụng cụng suất tối đa sẽ dẫn đến dư thừa hàng húa, xuất khẩu hàng húa sẽ giỳp doanh nghiệp tiếp cận thị trường quốc tế rộng lớn và giảm ỏp lực từ thị trường nhỏ hẹp trong nước. Nguồn vốn FDI gồm cụng nghệ hiện đại vào ngành cụng nghiệp khụng những làm gia tăng sản lượng của ngành cụng nghiệp mà cũn nõng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phớ sản xuất, tăng năng suất. Điều này làm cho ngành cụng nghiệp tăng thờm sức mạnh cạnh tranh cả về khối lượng sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm. Khối lượng sản xuất tăng thờm đỏp ứng vượt nhu cầu trong nước, phần dư thừa cũn lại để dành cho xuất khẩu. Hơn nữa, cỏc doanh nghiệp FDI với nhiều mối quan hệ với cỏc bạn hàng thị trường quốc tế, cựng với uy tớn về thương hiệu sẽ là kờnh quan trọng đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cỏc sản phẩm dư thừa. Túm lại, nguồn vốn FDI cú tỏc động tới nhiều mặt cả về số lượng đến chất lượng sản phẩm từđú thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu của ngành cụng nghiệp.
2.2.1.5. Tỏc động tới việc đúng gúp vào nộp ngõn sỏch nhà nước và tạo việc làm cho nền kinh tế của ngành cụng nghiệp chế tỏc
Một quốc gia thu hỳt nguồn vốn FDI nhằm phỏt triển kinh tế của quốc gia đú. Từ việc phỏt triển kinh tế sẽ tạo điều kiện nõng cao sức mạnh của một quốc gia đú. Sức mạnh của một quốc gia được biểu thị bằng sự giàu cú, tiềm lực tài chớnh dồi dào và khả năng tạo cụng ăn việc làm cho người dõn của quốc gia đú. Dũng di chuyển vốn FDI từ cỏc quốc gia cú nền kinh tế cú nền cụng nghiệp phỏt triển sang cỏc quốc gia cú nền kinh tếđang phỏt triển thường đổ vào cỏc ngành cụng nghiệp của cỏc quốc gia đang phỏt triển. Cỏc ngành cụng nghiệp khi tiếp nhận nguồn vốn FDI đó khụng ngừng tăng quy mụ sản sản xuất, tuyển dụng lao động từđú tạo ra giỏ trị gia tăng lớn hơn và tạo thờm việc làm cho nền kinh tế, giỳp cho nền kinh tế tăng nguồn thu vào ngõn sỏch nhà nước và giảm ỏp lực về tăng số việc làm trong nền kinh tế.
2.2.1.6. Tỏc động tới việc hỡnh thành những ngành cụng nghiệp mới trong ngành cụng nghiệp chế tỏc
Nền cụng nghiệp của cỏc nước phỏt triển đi trước cỏc nước đang phỏt triển nửa thế kỷ, thậm chớ cả thế kỷ. Trong khi cỏc nước đang phỏt triển đang ở trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa thỡ cỏc nước phỏt triển đó cú một nền cụng nghiệp phỏt triển mạnh với đầy đủ cỏc ngành cụng nghiệp trờn tất cả cỏc lĩnh vực, phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp hoàn toàn mới, sử dụng cụng nghệ tối tõn và cỏc nguồn năng lượng mới. Nền cụng nghiệp tại cỏc nước đang phỏt triển là nền cụng nghiệp non trẻ, nhiều ngành cụng nghiệp chưa cú hoặc mới ở giai đoạn đầu của sự phỏt triển. Để phỏt triển ngành cụng nghiệp, cỏc nước đang phỏt triển rất cần cú sự trợ giỳp, hợp tỏc từ cỏc nước phỏt triển. Dũng vốn FDI di chuyển từ cỏc nước phỏt triển sang cỏc nước đang phỏt triển cú đặc điểm là thường đi cựng với cụng nghệ, bớ quyết cụng nghệ, đội ngũ nhõn lực trỡnh độ cao hơn hẳn nước đang phỏt triển. Cú thể núi rằng, dũng vốn FDI từ cỏc nước phỏt triển vào cỏc nước đang phỏt triển là cơ hội to lớn để cỏc nước đang phỏt triển cú khả năng tạo dựng và phỏt triển ngành cụng nghiệp bền vững. Nguồn vốn FDI đó giỳp cỏc nước đang phỏt triển hỡnh thành những ngành cụng nghiệp mới đồng thời phỏt triển những ngành cụng nghiệp cũn
rời rạc, thiếu gắn kết và manh nha ở cỏc nước đang phỏt triển. Quốc gia đang phỏt triển nào mà tận dụng tốt nguồn vốn FDI thỡ quốc gia đú nhanh chúng hoàn thành giai đoạn cụng nghiệp húa và hiện đại húa.
2.2.1.7. Tỏc động tới hỡnh thành và phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp hỗ trợ
cho ngành cụng nghiệp chế tỏc
Một ngành cụng nghiệp bao giờ cũng cú nhiều ngành cụng nghiệp hỗ trợ xung quanh. Nền cụng nghiệp của một quốc gia khụng thể phỏt triển bền vững hoặc được coi là nền cụng nghiệp đỳng nghĩa nếu khụng cú sự phỏt triển đồng bộ cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ. Dũng vốn FDI từ cỏc nước phỏt triển, cỏc cụng ty đa quốc gia vào cỏc nước phỏt triển với mục tiờu là tỡm kiếm và gia tăng lợi nhuận. Họ chỉ cú thể kiếm được lợi nhuận bền vững khi mà nền cụng nghiệp ở cỏc nước đang phỏt triển đạt tới một ngưỡng nào đú, cú khả năng sản xuất, hợp tỏc sản xuất và cạnh tranh trờn thị trường quốc tế. Như vậy, dũng vốn FDI khụng những hướng vào cỏc ngành cụng nghiệp sản xuất chớnh của họ mà dũng vốn FDI cũn đổ vào cỏc ngành phụ trợ cho cỏc ngành cụng nghiệp này. Điều này, sẽ giỳp cỏc quốc gia đang phỏt triển cú cơ hội lớn để phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp hỗ trợ. Nếu nguồn vốn FDI khụng đổ vào cỏc ngành cụng nghiệp hỗ trợ, nền cụng nghiệp của cỏc quốc gia đang phỏt triển sẽ phỏt triển thiếu bền vững, manh mỳn, rời rạc và quốc gia này rất khú hoàn thành cỏc mục tiờu về cụng nghiệp húa và hiện đại húa.
2.2.2. Tỏcđộng giỏn tiếp của vốn FDI tới ngành cụng nghiệp chế tỏc
Trong tỏc động giỏn tiếp này, vốn FDI tỏc động tới ngành cụng nghiệp khụng phải là trực tiếp mà thụng qua cỏc kờnh sau:
2.2.2.1.Kờnh cạnh tranh bằng việc tạo ỏp lực cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp trong ngành cụng nghiệp chế tỏc
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cú thể được hiểu là khả năng tồn tại và vươn lờn của doanh nghiệp về một loại sản phẩm hay dịch vụ nào đú. Nguồn vốn FDI vào trong ngành cụng nghiệp sẽ tạo nờn cỏc doanh nghiệp FDI và cỏc doanh nghiệp này sẽ cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp địa phương. Sự cạnh tranh này diễn ra trong
tất cả quỏ trỡnh từ sản xuất đến phõn phối tiờu thụ sản phẩm, cạnh tranh về chất lượng sản phẩm, thị trường tiờu thụ sản phẩm, thị trường vốn, thị trường lao động. Điều này tỏc động tới cỏc doanh nghiệp trong nước cả theo hướng tớch cực và tiờu cực.
Theo hướng tớch cực, cỏc doanh nghiệp FDI với lợi thế về cụng nghệ, tài chớnh, kinh nghiệm quản lý, thương hiệu, quảng cỏo và truyền thụng đó tạo một sức ộp cạnh tranh đối với cỏc doanh nghiệp địa phương. Dưới sức ộp cạnh tranh này buộc cỏc doanh nghiệp trong nước phải nõng cao hiệu quả sản xuất và quản lý cỏc nguồn lực hiện cú đồng thời phải cú kế hoạch cải tiến cụng nghệ, tỡm kiếm cụng nghệ mới, cỏc cỏch thức quảng bỏ và truyền thụng mới. Cỏc doanh nghiệp FDI với ưu thế của mỡnh đó làm tăng mụi trường cạnh tranh của nước chủ nhà, ngành cụng nghiệp ở cỏc nước đang phỏt triển với một lực lượng cỏc doanh nghiệp trong nước kộm hiệu quả, trỡnh độ cụng nghệ thấp dưới ỏp lực cạnh tranh buộc phải sản xuất hiệu quả hơn từđú nõng cao năng lực cạnh tranh của toàn bộ ngành cụng nghiệp. Việc xuất hiện cỏc doanh nghiệp FDI cú thể kớch thớch nỗ lực của cỏc doanh nghiệp địa phương trong việc cải tiến cụng nghệ, tạo ra cỏc sỏng kiến mới, tăng cường bổ sung nguồn vốn vào việc nghiờn cứu, ứng dụng và triển khai cụng nghệ mới, chuyển đổi sang cỏc cụng nghệ tiờn tiến hơn và từđú làm tăng năng suất của cỏc doanh nghiệp trong nước.
Theo hướng tiờu cực, cỏc doanh nghiệp FDI với lợi thế vượt trội đó chiếm lĩnh thị trường của cỏc doanh nghiệp nội địa và làm cho cỏc doanh nghiệp địa phương phải cắt giảm quy mụ sản xuất, hoạt động sản xuất ở mức quy mụ khụng phải tối ưu và hệ quả là giảm năng suất của doanh nghiệp. Khi sức ộp cạnh tranh quỏ lớn, cỏc doanh nghiệp trong nước khụng thể trụ vững trong lĩnh vực đang tham gia thỡ họ phải chuyển đổi chiến lược, hỡnh thức kinh doanh và thậm chớ phải chuyển sang lĩnh vực kinh doanh mới. Nguồn lực để sản xuất là khan hiếm, khi xuất hiện cỏc doanh nghiệp FDI thỡ số lượng cỏc doanh nghiệp tăng lờn và nguồn lực đó khan hiếm lại trở nờn khan hiếm hơn, quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh để tỡm kiếm lợi nhuận càng trở nờn khú khăn hơn. Tuy nhiờn, cỏc doanh nghiệp FDI với ưu thế về cụng nghệ nờn họ thớch ứng tốt hơn và thậm chớ phỏt huy ưu thế của mỡnh khi sản
xuất trong điều kiện khan hiếm. Điều này sẽđỏnh bật cỏc doanh nghiệp địa phương ra khỏi lĩnh vực sản xuất kinh doanh sở trường của họ.
Túm lại, nguồn vốn FDI vào trong ngành cụng nghiệp đó tạo ra sức ộp cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp trong nước. Dự tỏc động này là tớch cực hay tiờu cực thỡ cũng cần phải khẳng định đõy là tỏc động giỏn tiếp cú ảnh hưởng rất lớn tới năng suất cỏc doanh nghiệp trong cụng nghiệp và từ đú ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của toàn bộ ngành cụng nghiệp.
2.2.2.2.Chuyển giao cụng nghệ và nghiờn cứu triển khai
Để cú thể kiếm lợi nhuận, cỏc quốc gia phỏt triển và cỏc cụng ty đa quốc gia sẽ tiến hành đầu tư vào cỏc nước đang phỏt triển. Do cỏc nước phỏt triển và cỏc cụng ty đa quốc gia thường sở hữu cỏc cụng nghệ cao, tiờn tiến nờn cỏc quốc gia đang phỏt triển sẽ cú cơ hội nhận được cỏc cụng nghệ này. Mặt khỏc, cỏc quốc gia đang phỏt triển muốn phỏt triển mạnh nền cụng nghiệp cần phải cú sự hỗ trợ từ bờn ngoài, từ cỏc quốc gia phỏt triển và cỏc cụng ty đa quốc gia. Như võy, cú thể núi rằng việc chuyển giao cụng nghệ từ cỏc nước phỏt triển sang cỏc nước đang phỏt triển là tất yếu. Nhưng một điều cần lưu ý là, chớnh dũng vốn FDI vận động trờn khắp thế giới là nhõn tố quan trọng để thỳc đẩy hoạt động chuyển giao cụng nghệ và làm cho hoạt động này trở nờn sụi động.
Hoạt động chuyển giao cụng nghệ thụng qua FDI là cỏch thức mà sau quỏ trỡnh chuyển giao cụng nghệ cả bờn chuyển và bờn nhận đều tham gia sử dụng và quản lý cụng nghệ. Cú 3 hỡnh thức chuyển giao cụng nghệ phổ biến là: Cỏch thứ nhất là chuyển giao cụng nghệ giữa cụng ty mẹ và cụng ty con ở nước ngoài; cỏch thứ hai là chuyển giao cụng nghệ giữa cụng ty con của cỏc cụng ty đa quốc gia với cỏc doanh nghiệp nước sở tại trong cựng một ngành; hỡnh thức thứ ba là chuyển giao giữa cỏc doanh nghiệp FDI với cỏc doanh nghiệp địa phương là những nhà cung cấp hoặc người mua cỏc sản phẩm trung gian của cỏc doanh nghiệp FDI này.
Khi dũng vốn FDI vận động càng mạnh, hoạt động chuyển gia cụng nghệ qua