Chiến lược phỏt triển kinh tếđến năm 2020
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng (năm 2011) đó ban hành văn kiện Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội 2011 – 2012. Chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội 10 năm 2011 – 2020 và Hội Nghị TƯ lần thứ 3, Khúa XI đều khẳng định và thụng qua nhiệm vụ tỏi cấu trỳc kinh tế gắn với đổi mới mụ hỡnh tăng trưởng nhằm tăng năng suất, hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Đểđạt mục tiờu phỏt triển, Chiến lược đó đề ra thực hiện ba đột phỏ chiến lược gồm cú hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, phỏt triển nguồn nhõn lực và phỏt triển CSHT đồng bộ.
Chiến lược và mục tiờu phỏt triển cú ảnh hưởng lớn đến cỏc định hướng lại cỏc lĩnh vực, trong đú cú lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài. Cụ thể, Chớnh phủ đó ban hành nghị quyết số 103/NQ-CP ngày 29/8/2013 về định hướng nõng cao hiệu quả thu hỳt, sử dụng và quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian tới. Nghị quyết đó xỏc định 4 định hướng lớn trong thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đú là chọn lọc cỏc dự ỏn cú chất lượng, cú giỏ trị gia tăng cao, cụng nghệ hiện đại và thõn thiện với mụi trường; tăng cường thu hỳt cỏc dự ỏn quy mụ lớn, sản phẩm cú tớnh cạnh tranh cao, tham gia chuỗi giỏ trị toàn cầu của cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia; lựa chọn cỏc nhà đầu tư lớn, cú uy tớn phỏt triển thị trường tài chớnh và khuyến khớch, tạo điều kiện và tăng cường liờn kết giữa cỏc DN FDI với nhàu và với cỏc DN trong nước.
Thực hiện cỏc cam kết hội nhập quốc tế
Trở thành thành viờn của ASEAN từ năm 1995, bắt đầu thực hiện hiệp định ưu đói thuế quan cú hiệu lực chung (CEPT) nhằm thiết lập AFTA từ năm 1996, cho đến nay Việt Nam đó và đang tham gia ký kết nhiều hiệp định song phương và đa phương với cỏc cỏc quốc gia, tổ chức trờn thế giới. Cỏc hiệp định này gúp phần tạo động lực phỏt triển nền kinh tế Việt Nam cũng như giỳp Việt Nam hội nhập sõu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới.
Cỏc hiệp định mà Việt Nam đó và đang tham gia ký kết được liệt kờ dưới đõy: AFTA: Việt Nam tham gia từ năm 1995; Việt Nam – Hoa Kỳ: ký năm 2000; Việt Nam – Nhật Bản: ký năm 2008; Việt Nam – Chi lờ: ký năm 2011; Thành viờn của WTO: năm 2007.
Cỏc hiệp định thương mại trong khối ASEAN như ASEAN – Trung Quốc (năm 2004); ASEAN – Hàn Quốc (năm 2006); ASEAN - Ấn Độ (năm 2009); ASEAN – Úc và Niu – Di – Lõn (năm 2009).
Cỏc hiệp định đang đàm phỏn gồm cú: Việt Nam – Liờn Minh Chõu Âu EU và hiệp định đối tỏc xuyờn Thỏi Bỡnh Dương (TPP); Việt Nam – Hàn Quốc và Việt Nam – Hải quan Nga – Bờ-la-rỳt – Ca-dắc-xtan.
Cỏc hiệp định thương mại đa phương và song phương đó, đang và sẽ cú những tỏc động tớch cực để thu hỳt FDI. Tuy nhiờn, để tận dụng cỏc cơ hội mà cỏc hiệp định
mang lại, Việt Nam phải cú đủ khả năng và chuẩn bị sẵn sàng thực hiện cỏc cam kết. Trước hết là việc thực hiện cỏc cam kết CEPT/AFTA, trong năm 2015 Việt Nam sẽ thực hiện tự do húa thương mại hoàn toàn (hạ mức thuế xuống 0-5%) đối với hầu hết cỏc mặt hàng trong thương mại với cỏc nước ASEAN và Trung Quốc. Năm 2016, theo hiệp định thương mại tự do ASEAN – Hàn Quốc thuế suất nhập khẩu giảm xuống 0-5%. Năm 2018, theo hiệp định ký kết với Nhật Bản thỡ thuế suất bỡnh quõn ỏp dụng cho hàng húa Việt Nam vào Nhật Bản cũn 2,8%. Cựng với đú, việc thực hiện cỏc cam kết WTO sẽ dẫn tới việc xúa bỏ những ưu đói và trợ cấp xuất khẩu.
Việc kết thỳc đàm phỏn FTA Việt Nam – EU và hỡnh thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào cuối năm 2015 cựng với việc chuẩn bị ký kết TPP mở ra triển vọng về việc thu hỳt FDI.
Một số yếu tố nội tại của nền kinh tế
- Điều kiện nội tại của nền kinh tế Việt Nam cú nhiều yếu tố thuận lợi để hấp dẫn cỏc nhà đầu tư nước ngoài.
Việt Nam cú mụi trường chớnh trị - xó hội ổn định, đỏp ứng được nhu cầu làm ăn lõu dài của cỏc nhà đầu tư. Cựng với đú, Việt Nam cú lợi thế về vị trớ địa lý vỡ nằm trong khu vực Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương đang phỏt triển rất năng động. Hơn nữa, Việt Nam cú nguồn nhõn lực dồi dào, cú trớ thức và tương đối trẻ. Việt Nam cú tài nguyờn thiờn nhiờn khỏ phong phỳ so vớ cỏc nước trong khu vực như hải sản, dầu thụ, khớ đốt và cỏc sản phẩm nụng nghiệp.
Bờn cạnh cỏc yếu tố thuận lợi cho việc thu hỳt FDI, nội tại nền kinh tế Việt Nam vẫn cũn nhiều yếu kộm mà nếu khụng khắc phục sẽ khú cú thể tạo được những bước chuyển biến về chất và khụng tạo được động lực cho thực hiện tỏi cơ cấu và chuyển đổi mụ hỡnh tăng trưởng.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 2014-2018 được dự bỏo là tăng trưởng chậm với tốc độ bỡnh quõn là 5,4%. Điều này làm giảm sức hấp dẫn của Việt Nam trong thu hỳt FDI.
Kinh tế vĩ mụ tuy đó được tỏi ổn định nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ. Lạm phỏt đó được kiềm chế ở mức thấp nhưng những biến động lạm phỏt vẫn hết sức khú lường.
Thể chế KTTT vẫn chưa hoàn thiện mặc dự hoàn thiện thể chế thị trường là một trong ba khõu đột phỏ trong chiến lược phỏt triển kinh tế giai đoạn 2010 – 2020.
Khu vực DN trong nước chủ yếu là cỏc DNV&N, yếu về mọi mặt như năng lực vốn, cụng nghệ, lao động cú kỹ năng, kỹ năng quản trị. Đõy cũng là nỳt thắt rất lớn để thu hỳt FDI.
Lao động đó qua đào tạo nghề và cú chuyờn mụn kỹ thuật tập trung, cao cấp cũn rất khiờm tốn, chưa theo kịp sự phỏt triển cỏc ngành kinh tế kỹ thuật đũi hỏi chuyờn mụn cao.
CSHT chưa đỏp ứng được yờu cầu và là một yếu tố hạn chế kết quả hoạt động đầu tư và kinh doanh của doanh nghiệp, trong đú cú DN FDI.
Năm 2014 cựng với việc cỏc cam kết song phương và đa phương bắt đầu cú hiệu lực là sự hồi phục của cỏc nền kinh tế chủ chốt là cơ hội tốt để Việt Nam đẩy nhanh quỏ trỡnh đổi mới mụ hỡnh tăng trưởng, tăng trưởng năng suất và NLCT. Hơn nữa, xu hướng hồi phục của nền kinh tế toàn cầu tạo cơ hội cho Việt Nam thu hỳt FDI một cỏch cú chọn lọc, những dự ỏn FDI cú quy mụ lớn cụng nghệ hiện đại để gúp phần tỏi cấu trỳc nền kinh tế gắn với đổi mới MHTT.
4.2. Quan điểm tận dụng tỏc động tớch cực, hạn chế tỏc động tiờu cực của vốn FDI tới ngành cụng nghiệp chế tỏc ở Việt Nam